Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune tuyên thệ nhậm chức

Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune hôm qua (17/9) đã tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ hai, sau khi Tòa án Hiến pháp nước này xác nhận, ông Tebboune tái đắc cử với tỷ lệ phiếu ủng hộ là 84,3%.

Đại học Thái Bình Dương khai giảng năm học 2024-2025, đón tân hiệu trưởng

GS.TS Đào Văn Đông vừa được bổ nhiệm làm hiệu trưởng Trường đại học Thái Bình Dương kể từ năm học 2024-2025.

Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia

Việt Nam thuộc nhóm ít các nước trên thế giới sớm ban hành chiến lược chuyển đổi số quốc gia, chiến lược về một quốc gia số. Nghị quyết số 52-NQ/TW đặt mục tiêu đến năm 2025 nền kinh tế số Việt Nam sẽ đạt 20% GDP; và Quyết định số 749/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.

Khám phá 'chìa khóa vàng' để Việt Nam dẫn đầu cuộc đua thu hút FDI ngành công nghệ số

Để Việt Nam tạo thế cạnh tranh thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp công nghệ số thì việc có ưu đãi hấp dẫn là chưa đủ, mà cần phải có cơ chế thu hút đầu tư mang tính chiến lược và hiệu quả hơn nữa. 'Chìa khóa' cho chuyện này đang chờ thêm sự đổi mới ở khâu chính sách, tránh các rào cản không cần thiết, nâng cao năng lực các khu công nghệ số, đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực.

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số: Cần định hình được vị thế và chiến lược riêng của Việt Nam

Góp ý vào dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số (CNCNS) do Bộ Thông tin và Truyền thông soạn thảo, các chuyên gia chỉ ra Ban soạn thảo chưa thể hiện rõ tầm nhìn của việc tại sao lại cần ban hành Luật CNCNS, đồng thời chưa có các chính sách chiến lược và hiệu quả để thu hút đầu tư với lĩnh vực này.

Tiền lãi từ tài sản bị phong tỏa của Nga bắt đầu được dùng để mua đạn pháo cho Ukraine?

Tranh cãi về sử dụng tài sản bị phong tỏa của Nga đã có đáp án, khi mới đây Cộng hòa Séc quyết định đi tiên phong trong việc mua đạn pháo cho Ukraine.

ASEAN tự cường tăng tốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang ngày càng khẳng định vị thế quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Nội lực phát triển tự lực, tự cường ấn tượng của ASEAN được minh chứng bằng những con số rất cụ thể.

ASEAN tăng tốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Đến nay, cả những người ủng hộ và từng nghi ngờ đều đồng ý rằng, ASEAN hiện đóng vai trò ngày càng quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Biến đổi khí hậu: Bế tắc trong việc đàm phán chia sẻ tài chính giữa các nước, chủ tịch COP 29 ra lời kêu gọi

Mới đây, Azerbaijan đã kêu gọi các chính phủ thỏa hiệp nhằm phá vỡ bế tắc trong nỗ lực giúp các nước nghèo hơn ứng phó tình trạng nóng lên toàn cầu.

Việt Nam cần làm gì để tiến đến đích xanh?

Để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, ngay từ bây giờ Việt Nam cần khẩn trương giải bài toán chuyển dịch năng lượng và phát triển kinh tế xanh.

Cái nhìn nhiều chiều về nước Mỹ

'Nước Mỹ từ A đến Z' là góc nhìn về một đất nước với đa chủng tộc, đa văn hóa và có nhiều điểm thú vị của một người có nhiều năm am hiểu nước Mỹ và văn hóa Mỹ.

Tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đang dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số nhằm tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số thành một ngành kinh tế có đóng góp lớn cho kinh tế đất nước.

Việt Nam và Hàn Quốc có tình cảm bền chặt qua nhiều thế hệ

Chiều 3/7, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hàn Quốc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới thăm và có bài phát biểu chính sách tại Đại học Quốc gia Seoul Hàn Quốc.

Thủ tướng gửi thông điệp quan trọng trong phát biểu chính sách tại Đại học Quốc gia của Hàn Quốc

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hàn Quốc, chiều 3/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới thăm và có bài phát biểu chính sách với nhiều thông điệp quan trọng tại Đại học Quốc gia Seoul Hàn Quốc.

Chi phí thực sự của năng lượng gió và mặt trời

Hãy tưởng tượng nếu ngày mai có một chiếc ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời được tung ra thị trường, với chi phí vận hành rẻ hơn xe chạy bằng xăng. Nó sẽ vô cùng hấp dẫn cho đến khi bạn nhận ra rằng - do những giới hạn trong việc lưu trữ pin - ô tô sẽ không thể chạy vào ban đêm hoặc khi trời u ám. Nếu bạn mua loại ô tô này, bạn vẫn cần một chiếc xe xăng để dự phòng. Bạn sẽ phải trả tiền cho hai chiếc xe.

Nhiều kỳ vọng vào vai trò của G7 trong cải cách tài chính toàn cầu

Hội nghị G7 diễn ra trong tuần này trong bối cảnh bất ổn chính trị và toàn cầu, trong đó châu Phi, biến đổi khí hậu và sự phát triển bắt đầu sự kiện.

Hội nghị thượng đỉnh G7 khai mạc: Nhất trí 'bước đi lịch sử' cho Ukraine, Kiev yêu cầu kế hoạch tái thiết tương tự châu Âu

Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã khai mạc vào chiều 13/6 (theo giờ địa phương) tại Borgo Egnazia, một khu nghỉ dưỡng gần thị trấn Fasano ở miền Nam Italy, và sẽ kéo dài đến ngày 15/6.

Nước Đức chờ đợi 'cổ tích mùa hè' từ Euro 2024

'Chúng ta có thể quay lại năm 2006 một lần nữa'. Nước Đức nhớ lại những ngày vinh quang khi đăng cai Euro 2024, kỳ vọng đất nước có thể sống lại câu chuyện cổ tích World Cup mùa hè 18 năm trước, sau những thất bại trên sân cỏ và những thách thức kinh tế, chính trị.

Mở ra định hướng mới cho Đà Nẵng phát triển

Theo đề xuất của TP Đà Nẵng về thí điểm thành lập khu thương mại tự do, Ban Quản lý Khu công nghệ cao và Khu công nghiệp Đà Nẵng (DHPIZA) sẽ là đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với Khu Thương mại tự do Đà Nẵng.

Ấn tượng tỏi, sâm Hàn Quốc tại lễ hội 'Sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế'

Lễ hội 'Sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP.HCM năm 2024' lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam mới diễn ra từ 24 đến 26/5 tại TP.HCM. Tỉnh Gyeongsangbuk (Hàn Quốc) mang đến lễ hội sản phẩm nổi tiếng là tỏi đen và Hồng sâm Cheonjemyun.

Pháp cảnh báo ngành công nghiệp Trung Quốc đang đe dọa kinh tế toàn cầu

Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire cảnh báo hoạt động sản xuất ồ ạt các thiết bị công nghiệp giá rẻ của Trung Quốc đang đe dọa toàn bộ nền kinh tế thế giới.

Phương Tây quyết phong tỏa biển Baltic để chặn hạm đội 'bóng tối' của Nga

Hạm đội 'bóng tối' của Nga vẫn đang là cơn đau đầu với phương Tây, khi những con tàu thủy này giúp dầu của Nga vượt qua các lệnh trừng phạt khắc nghiệt.

Một loạt vấn đề 'nóng' tại cuộc họp của giới chức tài chính G7

Ngày 23/5, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm bảy quốc gia công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đã khai mạc tại Stresa, miền Bắc Italy với một loạt vấn đề 'nóng'.

Nỗi lo về kinh tế Trung Quốc bao trùm tâm lý thị trường

Bối cảnh của chứng khoán châu Á tươi sáng, khi các nhà đầu tư tin rằng Fed sẽ sớm cắt giảm lãi suất để đảm bảo thị trường biến động trong tầm kiểm soát và thúc đẩy các tài sản rủi ro như chứng khoán.

Nga, Trung Quốc dẫn đầu xu hướng tích trữ vàng, thoát đồng USD

Nga và Trung Quốc cùng khối BRICS + đang tích cực tích trữ vàng, thoát đồng USD, thúc đẩy xu hướng phi dollar hóa.

G7 thừa nhận vẫn khó thu giữ tài sản của Nga

Các quan chức của nhóm G7 gồm các quốc gia công nghiệp phát triển nhất thế giới đang thừa nhận một cách riêng tư rằng việc tịch thu toàn bộ tài sản bị đóng băng của Nga không còn được bàn đến nữa, tờ Financial Times đưa tin hôm 3/5.

Nền tảng tài chính vững chắc hỗ trợ hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế

Trả lời phỏng vấn phóng viên TBTCVN, GS.TS Andreas Stoffers - Giám đốc Quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation for Freedom (FNF) tại Việt Nam, khẳng định sự lành mạnh của tình hình tài chính Việt Nam đã hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong quý I. Xu hướng tích cực trong quý đầu tiên này có thể sẽ kéo dài đến hết năm 2024.

Nỗ lực thực hiện mục tiêu Net Zero

Thực hiện mục tiêu phát thải ròng (Net Zero) vào năm 2050 sẽ mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng là một hành trình không dễ dàng với nhiều thách thức đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp...

Lạm phát lương thực ở các nước lớn giảm xuống mức trước xung đột Nga-Ukraine

Lạm phát lương thực tại các quốc gia giàu có đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ trước khi xung đột Nga-Ukraine diễn ra, góp phần giảm bớt áp lực lên hàng triệu hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi chi phí thực phẩm tăng cao trong hai năm.

Khí làm lạnh hại gấp hàng nghìn lần carbon đang được buôn lậu vào châu Âu

Khí Hydrofluorocarbons (HFC) là một loại khí nhà kính tuy chỉ chiếm 2% nhưng lại có sức tàn phá bầu khí quyển ở mức đáng báo động.

Việt Nam và Cộng hòa Séc còn nhiều tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp

40 doanh nghiệp hàng đầu của Cộng hòa Séc hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm sang Việt Nam với mong muốn mở rộng hợp tác, tận dụng tối đa tiềm năng thương mại giữa hai nước...

Thúc đẩy quan hệ kinh doanh, thương mại, đầu tư của các doanh nghiệp Séc

Nhân chuyến công tác của Bộ trưởng Nông nghiệp nước Cộng hòa Séc Marek Vyborny, Đại sứ quán Cộng hòa Séc tại Hà Nội phối hợp với Bộ Nông nghiệp Cộng hòa Séc và Phòng Thương mại Cộng hòa Séc tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp ngành nông nghiệp Séc – Việt Nam.

NÂNG BƯỚC NGƯỜI LAO ĐỘNG:Khát vọng làm giàu trên quê hương

Với chí tiến thủ cùng nỗ lực phấn đấu không ngừng, chàng trai trẻ Trần Minh Đạo đã gặt hái nhiều thành công trên quê hương mình

Công nghiệp Văn hóa: Quan điểm kinh tế và đào tạo

Thời gian gần đây, hai bộ phim 'Mai', 'Đào, phở và piano' đã thể hiện giá trị lớn của công nghiệp điện ảnh khi thu hút sự quan tâm của xã hội và mang lại doanh thu lớn. Vì vậy, Văn hóa & Phát triển đã có cuộc trao đổi với PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng – giảng viên cấp cao của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - về vấn đề này.

Hơn 1 tỷ người đang mắc căn bệnh này

Các chuyên gia đều đồng ý đây là hiện tượng đáng báo động xảy ra trên khắp thế giới, thay vì ở các nước giàu có nhưng trước đây.

Hơn 1 tỷ người trên thế giới đang sống chung với bệnh béo phì

Theo một phân tích được công bố hôm thứ Năm (29/2) trên tạp chí The Lancet, hơn 1 tỷ trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn trên khắp thế giới đang sống chung với bệnh béo phì, khiến đây trở thành dạng bệnh về dinh dưỡng phổ biến nhất ở nhiều quốc gia.

Các bộ trưởng tài chính G20 sẽ nhóm họp tại Brazil

Các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ nhóm họp tại Brazil để cùng tìm cách củng cố nền kinh tế toàn cầu, khi đà phục hồi mới manh nha đang bị các cuộc xung đột và khủng hoảng đe dọa.

Tài chính: Người khổng lồ xuất hiện

Ngành tài chính lớn mạnh và tăng trưởng từ lâu được xem là chỉ báo thành công của Anh và Mỹ.

Dòng chảy FDI toàn cầu đang thay đổi, theo hướng có lợi cho Việt Nam

Căng thẳng địa chính trị là một trong những nguyên nhân chính tạo ra biến đổi lớn trong dòng chảy FDI toàn cầu. Việt Nam nằm trong nhóm những quốc gia thu hút được vốn đầu tư từ cả Trung Quốc và phương Tây.

Điều kiện cần và đủ để xây dựng trung tâm tài chính quốc tế

Việt Nam nằm ở múi giờ khác với 21 trung tâm tài chính lớn nhất thế giới hiện nay, nếu xây dựng trung tâm tài chính quốc tế ở TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam có thể tận dụng để thu hút vốn nhàn rỗi trong thời gian nghỉ giao dịch từ các trung tâm này....

EU hiện khó cấm nhập khẩu nhôm Nga

EU khó có thể đưa ra lệnh cấm hoàn toàn đối với nhập khẩu nhôm từ Nga như một phần của gói trừng phạt 13, đánh dấu hai năm kể từ khi chiến sự ở Ukraine nổ ra, Politico đưa tin mới đây, dẫn lời các nhà ngoại giao.

Tại sao EU chưa quyết liệt với nhôm Nga?

Một lệnh cấm của EU đối với nhôm từ Moscow có thể sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế của một số thành viên trong khối.

Chấm dứt thời kỳ kim cương Nga dễ dàng lách các lệnh trừng phạt?

Mỹ và Anh đã ban hành lệnh cấm vận mới nhất nhằm vào Moskva đó là không cho phép nhập khẩu trực tiếp kim cương thô từ Nga. Liệu 'đòn đánh' này có kết thúc thời kỳ dễ dàng lách luật của kim cương Nga?

Nga xuất khẩu dầu thô với lượng tối đa nhưng thu về lợi nhuận tối thiểu

Lĩnh vực xuất khẩu dầu thô của Nga đang gặp rất nhiều khó khăn, mặc dù khối lượng vẫn tăng nhưng lợi nhuận lại giảm mạnh.

Kinh tế bùng nổ liệu có giúp Trung Quốc trở thành bá chủ thế giới?

Một quốc gia công nghiệp, một nhà cung cấp lao động giá rẻ, một nhà sản xuất hàng tiêu dùng lớn - tất cả những điều này gắn với Trung Quốc.