Sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả để bào tồn tài nguyên năng lượng

Kể từ năm 2015, Việt Nam đã chuyển từ nước xuất khẩu năng lượng sang nhập siêu về năng lượng và ngày càng phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch nhập khẩu.

Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Ngày 19/9, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024 nhằm đánh giá kết quả thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024, định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình năm 2025 và những năm tiếp theo.

Sử dụng năng lượng tiết kiệm sẽ giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu

Nhằm đánh giá kết quả thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đến năm 2024, định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình năm 2025 và những năm tiếp theo, sáng 19/9, tại Đà Nẵng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024.

Tăng cường nhận thức tầm quan trọng của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Ngày 19/9, tại TP Đà Nẵng, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024; Hội nghị quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024 và phát động cuộc thi khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng. Các hội nghị được tổ chức nhằm tăng cường nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững, triển khai mạnh mẽ từ trung ương đến địa phương.

Tiết kiệm điện để giảm phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch nhập khẩu

Tại hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024 tổ chức ở Đà Nẵng ngày 19/9, Bộ Công Thương cho biết Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch nhập khẩu.

Bao giờ ngành chăn nuôi thoát cảnh phụ thuộc nhập khẩu?

Trung bình mỗi năm Việt Nam chi hơn 3 tỷ USD để nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi; nguyên liệu thức ăn chăn nuôi cũng phụ thuộc khi nhập khẩu tới 85% khối lượng. Thực tế này đặt ra nhiều thách thức không dễ hóa giải đối với ngành chăn nuôi.

Xuất khẩu Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng

Sự phục hồi của thị trường thế giới giúp xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm tiếp tục khởi sắc và đạt kết quả tích cực.

V-league khai màn và chuyện tràn ngập 'ngoại binh'

Ngay trận đấu đầu tiên của mùa giải 2024-2025, đã có bất ngờ xảy ra khi Hà Tĩnh quật ngã nhà vô địch Nam Định trong ngày đội khách không có Vua phá lưới Rafaelson, người có thể sẽ mang tên Nguyễn Văn Sơn nếu thủ tục nhập tịch hoàn thành kịp thời gian đăng ký. Trong khi đó, bàn thắng duy nhất của trận đấu được ghi bởi Adou Leygley Minh, một cầu thủ Việt kiều của đội Hà Tĩnh.

Giải quyết thách thức, tối đa hóa lợi ích từ EVFTA

Sau 4 năm chính thức có hiệu lực, Hiệp định EVFTA là chất xúc tác lớn cho thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và EU. Tuy nhiên, để tối đa hóa lợi ích từ EVFTA cần giải quyết được những thách thức, 'nút thắt'.

Không xanh hóa nhanh, doanh nghiệp logistics sẽ bị loại khỏi sân chơi toàn cầu

Nếu không thực hiện nhanh và ngay các giải pháp để xanh hóa ngành logistics, thì trong tương lai doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn và bị loại khỏi sân chơi toàn cầu…

GCC và Indonesia khởi động đàm phán FTA

Ngày 9/9, Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) và Indonesia bắt đầu vòng đàm phán đầu tiên về hiệp định thương mại tự do (FTA) tại Jakarta, với mục tiêu tạo ra cơ hội mới cho hợp tác giữa hai bên.

Cơ hội mới cho hợp tác thương mại Đông Nam Á - vùng Vịnh

Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) và Indonesia dự kiến sẽ bắt đầu vòng đàm phán đầu tiên về hiệp định thương mại tự do (FTA) từ ngày 9-13/9 tại Jakarta với mục tiêu tạo ra những cơ hội mới cho hợp tác thương mại và đầu tư giữa hai bên.

Liên kết xúc tiến thương mại

Đồng bằng sông Cửu Long cần liên kết tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại quy mô lớn, hiệu quả để đưa sản phẩm ra thị trường

Nhiều hỗ trợ cho doanh nghiệp nhựa hướng đến phát triển xanh

Ngày 5-9, Hiệp hội nhựa TPHCM (VSPA) phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (Bộ KH-CN) tổ chức buổi sơ kết 8 tháng đầu năm và lồng ghép hội thảo 'Chất lượng bao bì sinh học và giảm phát thải khí nhà kính'.

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung: Muốn phát triển ngành hàng trái cây Việt Nam thì phải trung thực

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) luôn đề cao vấn đề trung thực về mã số vùng trồng và cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp liên quan đến tính bền vững của xuất khẩu trái cây.

Rào cản kỹ thuật cho nhà đầu tư ngoại

Việc một số doanh nghiệp lớn tự giảm room sở hữu nước ngoài đang là vấn đề cần giải quyết trong nỗ lực tăng tỷ lệ sở hữu ngoại, nâng hạng thị trường.

Xuất khẩu hàng hóa dần hồi phục nhưng cần tăng tính bền vững

Hoạt động xuất khẩu hàng hóa 7 tháng qua tiếp tục đạt được những kết quả khá tích cực, tạo động lực cho những tháng cuối năm nhưng về lâu dài cần hướng đến tính chuyên nghiệp tạo nên sự bền vững.

Chính phủ sẽ sớm ban hành nghị định về cơ chế điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Theo Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Chính phủ sẽ sớm ban hành nghị định về cơ chế điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu nhằm khuyến khích người dân sử dụng năng lượng sạch.

Doanh nghiệp lo rào cản xuất khẩu

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng lại lo. Đó là thực trạng của nhiều doanh nghiệp Việt trong bối cảnh hàng loạt thị trường xuất khẩu chủ lực đang siết chặt rào cản kỹ thuật, áp dụng dày đặc biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam.

Đánh giá toàn diện việc thực hiện Nghị quyết giám sát chuyên đề và chất vấn

Sau phần phát biểu khai mạc của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã trình bày Báo cáo Tổng hợp ý kiến của các cơ quan của Quốc hội, Ban Dân nguyện về việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết năm 2023.

Lần đầu tiên trong nhiệm kỳ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai hoạt động 'giám sát lại'

Tại phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn để xem xét việc thực hiện của Chính phủ, các bộ, ngành đối với 6 Nghị quyết về chất vấn và giám sát chuyên đề.

Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam phải phù hợp và dựa theo tiêu chuẩn quốc tế

Ngày 20-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

Sửa Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Việc sửa đổi Luật nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Góc nhìn TTCK tuần: Cơ hội mua hấp dẫn hơn khi kiểm định lại các ngưỡng hỗ trợ

Các vị thế giải ngân mới đang được kích hoạt trở lại và khi thị trường kiểm định lại các ngưỡng hỗ trợ trong những phiên tới, sẽ có những cơ hội mua vào hấp dẫn hơn, giúp tăng khả năng chiến thắng.

Để thương mại điện tử phát triển bền vững

Bà Lại Việt Anh - Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS), (Bộ Công thương) cho biết, TMĐT đã chiếm khoảng 8% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của cả nước.

Kiểm soát an toàn thực phẩm đáp ứng thị trường trong và ngoài nước

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các bộ, ngành đẩy mạnh việc cập nhật các quy định, yêu cầu kiểm soát chất lượng về an toàn thực phẩm cho các chuỗi sản xuất, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản an toàn trên địa bàn Thủ đô.

Tiếp sức cho thương mại điện tử

Cần hỗ trợ về chính sách của Nhà nước với các nền tảng thương mại điện tử, xuất khẩu để giúp doanh nghiệp vượt qua những rào cản kỹ thuật.

Tính chuyện đường dài cho hoạt động thương mại điện tử

Tính đến hết năm 2023, lĩnh vực thương mại điện tử đã đóng góp khoảng 15 - 17% tổng giá trị của kinh tế số quốc gia. VIệt Nam thuộc quốc gia phát triển nhanh nhất của Đông Á, nằm trong nhóm 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới.

Giải pháp hiệu quả, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản khởi sắc

Nhờ thực hiện các giải pháp khơi thông thị trường, ký kết các đơn hàng mới đã có hiệu quả nên trong 7 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tăng 18,8%.

Để dòng vốn từ châu Âu 'chảy' vào Việt Nam mạnh hơn

Việc thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã góp phần đưa EU trở thành một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất, với hơn 2.450 dự án và tổng vốn đầu tư trên 28 tỉ euro tại Việt Nam.Việc thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã góp phần đưa EU trở thành một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất, với hơn 2.450 dự án và tổng vốn đầu tư trên 28 tỉ euro tại Việt Nam.

EU nâng rào cản kỹ thuật, xuất khẩu nông sản Việt Nam có thể gặp khó

Nhiều loại nông sản của Việt Nam đang xuất khẩu sang Châu Âu có thể gặp khó khăn ở thị trường này trong thời gian tới nếu không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật mới từ EU.

Tối đa hóa lợi ích của EVFTA

Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) sau 4 năm triển khai đã trở thành chất xúc tác quan trọng cho thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).

Vì sao cần sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật?

Thực tiễn thi hành thời gian qua cho thấy, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã phát sinh một số hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi.

EVFTA - 4 năm thực thi cần nỗ lực đơn giản hóa thủ tục, thống nhất các tiêu chuẩn

Khi hai bên bước vào năm thứ 5 của thỏa thuận, điều quan trọng là phải tiếp tục nỗ lực đơn giản hóa các thủ tục, thống nhất các tiêu chuẩn và đảm bảo mọi người đều hiểu cách thức hoạt động của EVFTA.

Xuất khẩu dệt may tháng 7 vượt mốc 4 tỷ USD, cao nhất hai năm qua

Tháng 7 là tháng đầu tiên trong năm 2024 kim ngạch xuất khẩu dệt may vượt mốc 4 tỷ USD và cũng là tháng có kim ngạch cao nhất từ tháng 8/2022. Lũy kế 7 tháng năm 2024, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt 23,9 tỷ USD, tăng 5,9% so với cùng kỳ, tương ứng với mức tăng 1,33 tỷ USD.

Tháng 7/2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cao nhất trong 2 năm

Tháng 7 là tháng đầu tiên trong năm 2024 kim ngạch xuất khẩu dệt may vượt mốc 4 tỷ USD và cũng là tháng có kim ngạch cao nhất từ tháng 8/2022.

Mối lo thêm nhiều thách thức mới cho hàng Việt ở thị trường Bắc Mỹ

Đang có thêm nhiều thách thức mới, chứa đựng những bất trắc cho những mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam khi xuất khẩu vào hai thị trường chủ lực tại Bắc Mỹ là Canada và Hoa Kỳ. Nhất là dần mất đi lợi thế thuế quan, giá xuất khẩu kém cạnh tranh, nguy cơ bảo hộ thương mại ngày càng tinh vi hơn, sử dụng các rào cản kỹ thuật và môi trường để làm 'nản lòng' chính các nhà nhập khẩu, song song đó là mối lo bị trả lại các lô hàng được cho là vi phạm.

Dự thảo Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật: Một số quy chuẩn cần làm rõ để tránh gây khó cho doanh nghiệp

Theo Ban Pháp chế của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), sau khi lấy ý kiến, các doanh nghiệp cho rằng nội dung một số quy chuẩn chưa rõ ràng, chưa thống nhất. Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp khi áp dụng.

Dồn sức cho xuất khẩu những tháng cuối năm 2024

Với kết quả cao kỷ lục của tháng 7/2024, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu 7 tháng của năm 2024 trong cả nước chạm mốc 227 tỷ USD, tăng 15,7% so cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu đã thực sự phục hồi mạnh mẽ trong những tháng đầu năm 2024, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu đạt 11,63 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm. Riêng tỉnh Bình Thuận kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm 2024 ước đạt 339,4 triệu USD, tăng 3,30% so cùng kỳ.

Bình Dương tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu

Để mở rộng thị trường xuất khẩu, ngành Công Thương Bình Dương tiếp tục triển khai các nhóm giải pháp, trong đó đẩy mạnh xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp.

Xuất khẩu bận rộn nửa cuối năm 2024

Tiêu dùng hàng hóa cuối năm phục hồi tại nhiều thị trường lớn, tạo thêm dư địa cho các ngành hàng đóng góp kim ngạch xuất khẩu lớn như điện tử; dệt may; gỗ và sản phẩm gỗ; nông, lâm, thủy sản...