Bài tham dự cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Những đổi thay trên mảnh đất huyền thoại

Tôi được sinh ra và lớn lên tại một con phố nhỏ thuộc khu phố (nay là quận) Hai Bà Trưng. Ngày Thủ đô giải phóng tôi là một đứa bé còn ẵm ngửa. Khi học cấp I trường Tây Sơn ở phố Trần Nhân Tông, trong các buổi sinh hoạt lớp, chúng tôi đã cùng nhau hát vang 'Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về/ Như đài hoa đón mừng nở năm cánh đào'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Vẹn nguyên giá trị đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Hội thảo khoa học cấp quốc gia kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ do Bộ Quốc phòng chủ trì phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và tỉnh Điện Biên tổ chức sáng 11-4 có chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa'. Đông đảo các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các tướng lĩnh và cơ quan liên quan đã tham dự hội thảo.

Đi bên em giữa lòng thành phố yêu thương

Ca khúc 'Ngày mai anh lên đường' ra đời cách 45 năm. Thế nhưng, rất ít người biết về tác giả của những câu hát 'Màn đêm buông trên đường, hàng me lung linh ánh đèn. Đêm nay đi bên em giữa lòng thành phố yêu thương', đó là nhạc sĩ Thanh Trúc.

Những nữ 'Samurai' quả cảm bị lịch sử Nhật Bản lãng quên, chặt đầu đối thủ thể hiện chiến tích

Khác với hình ảnh hiền dịu, nhẹ nhàng gắn liền với người phụ nữ Nhật Bản, những Onna-bugeisha mạnh mẽ, can trường và thiện chiến không kém gì nam giới.

Nhạc sĩ Thanh Trúc - Vẫn ngọt ngào câu hát bông sen

Nhạc sĩ Thanh Trúc qua đời vì một cơn đột quỵ vào ngày 6/4/1986, ở tuổi 47, khi đang giữ vị trí Trưởng đoàn Ca múa nhạc Bông Sen - TP Hồ Chí Minh. 35 năm đã trôi qua, nhiều vật đã đổi, nhiều sao đã dời, nhưng những ca khúc của nhạc sĩ Thanh Trúc vẫn còn ngân vang để công chúng phải nuối tiếc tìm lại chân dung ông trong bụi mờ thời gian.

Đoàn học sinh cứu quốc trường Khải Định

Từ khi Nhật tràn vào, không khí lớp học thay đổi hẳn. Chúng tôi không thiết học hành và tôi gia nhập đoàn học sinh cứu quốc trường Khải Định.

Tháng Chạp sông kể chuyện làng

Nhà tôi gần một con sông lớn, đấy là sông Hồng, dân dã gọi là sông Cái. Người Kẻ chợ thì đặt cho đoạn sông Hồng chảy ngang qua đất Thăng Long xưa, Hà Nội ngày nay (địa phận khi chưa mở rộng) cái tên nghe trang trọng, cổ điển, mỹ miều là sông Nhĩ Hà hay Nhị Hà.

Học sinh cứu quốc trường Khải Định

Từ khi Nhật tràn vào, không khí lớp học thay đổi hẳn. Chúng tôi không thiết học hành và tôi gia nhập đoàn học sinh cứu quốc trường Khải Định.

Chiến sĩ quân đội Việt Nam, nguồn cảm hứng âm nhạc bay bổng

Những chiến sĩ của quân đội Việt Nam anh hùng với bao chiến công chói lọi đã là nguồn đề tài vô tận cho những cảm hứng âm nhạc bay bổng. Trong kho tàng bài hát nói chung, những ca khúc viết về quân đội nói riêng đã trở thành những bài hát của toàn dân và sống mãi với thời gian.

Lời thề của Đảng viên

Đừng ai nghĩ rằng lời thề đơn giản. Không chỉ là lời hứa danh dự, mà hơn thế, đó là lời hứa chứa đựng cả giá trị đạo đức, văn hóa và thể hiệu chiều sâu nhân cách tử tế của một con người.

Điều ít biết về loài ngựa 'nổi danh' trong chiến trận Việt Nam

Ngựa nội, hay còn gọi là ngựa Việt Nam được sử dụng nhiều trong các chiến trận xưa ở Việt Nam, là con vật có sức mạnh, nhanh nhẹn, dẻo dai... luôn được xem là một loại vũ khí lợi hại.