Đưa nông nghiệp đô thị thành xu hướng bền vững

Hà Nội hiện có khoảng 198.000 ha đất nông nghiệp. Do tốc độ đô thị hóa nhanh, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Tuy nhiên, nông nghiệp Hà Nội lại có lợi thế lớn, khi có thị trường khoảng 10 triệu dân, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm rất lớn.

Hà Nội: cần khắc phục việc 'sống chung với lũ'

Tính đến tối 4/8, Văn phòng Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) TP Hà Nội cho biết, do hồ thủy điện xả lũ nên mực nước các sông: Hồng, Đà, Đuống tiếp tục lên, nhưng thấp hơn nhiều so với mức báo động lũ cấp I. Lũ trên các sông nội địa TP, như: Tích, Bùi, Cầu tiếp tục xuống.

Giải pháp nào cho cư dân vùng phân lũ?

Gần 10 ngày qua, hàng nghìn người dân sinh sống tại các huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Thạch Thất (Hà Nội) phải sống trong cảnh ngập lụt do ảnh hưởng mưa lớn từ cơn bão số 2. Đây là lần thứ 3 sau các năm 2008, 2018, vùng cư dân ven sông Bùi, sông Tích phải chịu cảnh ngập lụt lịch sử. Cần giải pháp căn cơ cho cư dân vùng được coi là rốn lũ của Hà Nội, chịu những thiệt hại từ lũ lụt mà nguyên nhân có thể không phải chỉ vì lượng mưa cục bộ quá lớn.

Hà Nội tìm giải pháp ổn định cuộc sống người dân vùng chậm lũ

Gần 10 ngày qua, hàng nghìn người dân sinh sống tại các huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Thạch Thất (Hà Nội) phải sống trong cảnh ngập lụt do ảnh hưởng mưa lớn từ cơn bão số 2. Ðáng chú ý, sau nhiều ngày không có mưa lớn, mực nước các sông vẫn vượt mức báo động cấp III, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, sản xuất của người dân.

Hà Nội: Vì sao các đô thị mới phía Tây hễ mưa là ngập nặng?

Những ngày qua, tại nhiều khu vực trên địa bàn Thủ đô, nhất là tại các đô thị mới phía Tây rơi vào cảnh ngập nặng sau mưa. Tình trạng này lặp đi lặp lại nhiều năm, ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống sinh hoạt và đi lại của người dân.

Nhớ mùa Thu Hà Nội

'Em nghe chăng, trong lắng sâu nơi hồng trái tim mình. Hà Nội mùa thu, nghe xao xuyến trong lòng ta...'. Lời bài hát ấy cứ ngân nga trong tôi, mỗi lần về thăm Hà Nội.

Nam Định tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội

Ðể hiện thực hóa mục tiêu 'phấn đấu đến năm 2030, Nam Ðịnh trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước' được đề ra tại Ðại hội Ðảng bộ tỉnh lần thứ 20, nhiệm kỳ 2020-2025, thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền tỉnh Nam Ðịnh đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ và đạt được nhiều kết quả quan trọng.

Tết và những hoài niệm

Có bao nhiêu đêm đi qua, là có bấy nhiêu ngày mới trở lại. Đó là quy luật. Tôi ngồi viết những dòng này cũng là khi thời gian đang dần nhích về những ngày cuối năm. Và, mùa xuân lại đến. Trong hương xuân ngập tràn sức sống, tôi thấy một mùa xuân mới với hy vọng mới, thấy đất nước đang chuyển mình, cuộc sống ở những vùng khó nay đã khởi sắc.

Nhớ mùa thu Hà Nội

Em nghe chăng, trong lắng sâu nơi hồng trái tim mình/ Hà Nội mùa thu, nghe xao xuyến trong lòng ta.... Lời bài hát ấy cứ ngân nga trong tôi, mỗi lần về thăm Hà Nội.

Bài toán cứ mưa là ngập của Hà Nội: Giải pháp cần đồng bộ, dài hạn

Cơn mưa chiều 29/5 vừa qua với lượng mưa được đánh giá lớn nhất trong suốt 36 năm qua, qua đo lường của cơ quan khí tượng thủy văn, một lần nữa cho thấy đã đến lúc việc chống úng ngập là vấn đề cấp thiết khi mà câu chuyện này đã được nhắc đến nhiều lần.

Chủ động nước tưới vụ xuân

Mặc dù đã triển khai nhiều giải pháp, nhưng sau đợt bổ sung nguồn nước từ các nhà máy thủy điện (từ 0 giờ ngày 4 đến 24 giờ ngày 6/1), tiến độ lấy nước tưới phục vụ sản xuất vụ xuân của thành phố Hà Nội còn chậm, đòi hỏi các đơn vị thủy lợi địa phương cần tập trung đẩy nhanh tiến độ lấy nước trong hai đợt còn lại.

Bão số 2 gây thiệt hại tại nhiều địa phương

Theo Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng, chống thiên tai (PCTT), sau khi đổ bộ vào đất liền, bão số 2 gây mưa to làm ngập úng nhiều diện tích cây trồng ở nhiều địa phương. Tính đến 17 giờ ngày 13-6, mưa lớn làm gần 20.000 ha lúa, hoa màu ngập úng. Hiện nay, các địa phương đang khẩn trương bơm tiêu thoát nước để cứu những diện tích lúa, hoa màu bị ngập.

Vãn cảnh chùa Bà Đanh

Chùa Bà Đanh có tên chữ là 'Bảo Sơn Nữ' là một ngôi chùa nổi tiếng ở Hà Nam - thắng tích Phật giáo nổi tiếng ở phía Bắc nước ta.. Chùa Bà Đanh đã được công nhận là Di tích Lịch sử cấp quốc gia năm 1994

Những nhà giáo tâm huyết, sáng tạo

Thời gian qua, ngành giáo dục Hà Nội hưởng ứng và triển khai sâu rộng phong trào thi đua 'Ðổi mới, sáng tạo trong dạy và học' và giải thưởng 'Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo'. Thông qua các hoạt động trên, ngày càng xuất hiện nhiều tấm gương nhà giáo tiêu biểu. Ðây không chỉ khẳng định hình ảnh đẹp của người thầy, mà còn là nguồn động viên, cổ vũ để các đồng nghiệp và học sinh noi theo.

Khó khăn trong xử lý các điểm ô nhiễm môi trường khu vực giáp ranh

Ô nhiễm môi trường tại vùng giáp ranh các địa phương trong và ngoài tỉnh là bất cập tồn tại nhiều năm nay song chưa có giải pháp xử lý hiệu quả khiến người dân sống tại các khu vực này bức xúc. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Nước Châu Giang ô nhiễm nặng

Theo phản ánh của người dân, từ ngày 6-9, dòng chảy của Châu Giang, phân nhánh của sông Nhuệ chảy qua các xã Tiên Phong, Tiên Hải, Tiên Sơn (thị xã Duy Tiên) và xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý) của tỉnh Hà Nam, nhất là đoạn chảy qua cầu Câu Tử bị ô nhiễm nghiêm trọng. Tại khu vực này, cá chết nổi khắp mặt sông, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của những hộ dân sinh sống hai bên bờ.

Đẩy mạnh quản lý rác thải nhựa đại dương

Thực hiện Kế hoạch số 11/KH-UBND ngày 4-2-2020 của UBND tỉnh, Sở TN và MT đã chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, địa phương đẩy mạnh các chương trình, hành động quản lý rác thải nhựa (RTN) đại dương. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Hà Nội trong tôi

'Em nghe chăng, trong lắng sâu nơi hồng trái tim mình. Hà Nội mùa thu, nghe xao xuyến trong lòng ta...'. Lời bài hát ấy cứ ngân nga trong tôi, mỗi lần về thăm Hà Nội.

Món ngon vùng bãi

Bãi Tháp là một làng thuộc xã Ðồng Tháp, huyện Ðan Phượng (Hà Nội). Làng nằm ngay cạnh đập Phùng, bên dòng sông Ðáy thơ mộng. Người dân nơi đây ngoài việc chăm lo đồng bãi, còn có nghề bắt nhái về làm thịt bán cho các nhà hàng hay những chợ làng quê lân cận.

Quyết tâm đưa huyện Hoài Ðức phát triển thành quận

Do chưa hoàn thành các tiêu chí phát triển thành quận vào năm nay theo đề án, huyện Hoài Ðức phải kéo dài lộ trình, phấn đấu phát triển thành quận vào năm 2022. Tuy nhiên, nếu không có sự phát triển đột phá, mục tiêu này khó có thể trở thành hiện thực.

Giải quyết bất cập trong đầu tư công trình xử lý rác thải: Từ kinh nghiệm ở xã Nghĩa Trung

Xã Nghĩa Trung (Nghĩa Hưng) có 12 xóm, 2 khu phố với 9.000 khẩu. Từ vài năm trở lại đây lượng rác thải sinh hoạt phát sinh bình quân 3 tấn/ngày của xã không được thu gom xử lý; dẫn đến việc người dân vứt bừa bãi quanh sông kênh, ao hồ trên địa bàn.

Xử lý dứt điểm vi phạm pháp luật về đê điều

Sau khi Báo Sức khỏe&Ðời sống có bài phản ánh việc 'Cần xử lý dứt điểm vi phạm tại đê tả sông Ðáy', ngày 21/5, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã có Công văn số 1489/SNN-ÐÐ đề nghị các sở, ngành liên quan, UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo xử lý vi phạm pháp luật về đê điều, đặc biệt các vụ việc vi phạm nghiêm trọng ảnh hưởng đến an toàn đê điều, thoát lũ, gây bức xúc dư luận.

UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chung xây dựng khu chức năng phía nam đô thị Rạng Đông đến năm 2040

Ngày 6-5-2020, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 1060/QÐ-UBND phê duyệt quy hoạch chung xây dựng khu chức năng phía nam đô thị Rạng Ðông (Nghĩa Hưng) đến năm 2040.

Ô nhiễm môi trường phía Tây sông Đáy: Khi nào khắc phục xong?

Công tác bảo vệ môi trường khu vực phía Tây sông Đáy của tỉnh Hà Nam đang đặt ra thách thức không nhỏ đối với tỉnh này. Hàng chục doanh nghiệp khai thác, chế biến đá, sản xuất vật liệu xây dựng gây ô nhiễm môi trường tạo nên những bức xúc đối với nhân dân trên địa bàn. Bởi vậy, các cơ quan chức năng của tỉnh, của huyện và các địa phương cần quyết liệt vào cuộc, gìn giữ môi trường sống cho người dân.

Hạn chế ô nhiễm môi trường phía tây sông Ðáy

Khu vực bờ tây sông Ðáy của tỉnh Hà Nam có trữ lượng khoáng sản lên đến hàng triệu mét khối thuộc hai huyện Thanh Liêm và Kim Bảng. Trong khu vực đang có hàng trăm nhà máy, doanh nghiệp khai thác và chế biến vật liệu xây dựng các loại với quy mô công nghiệp lớn. Các nhà máy, cơ sở sản xuất này đã góp phần giải quyết việc làm của địa phương và đóng góp vào ngân sách nhà nước, song tình trạng ô nhiễm môi trường từ tiếng ồn, khói bụi đang ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái và đời sống của nhân dân trong vùng.

Ðình Hưng Lộc

Nằm về phía tây nam xã Nghĩa Thịnh (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Ðịnh), đình Hưng Lộc thờ Thái úy Ðại tướng Phạm Cự Lượng. Ông là danh tướng có công lao trong sự nghiệp giữ nước và dựng nước dưới hai vương triều Ðinh và Tiền Lê. Theo cuốn thần tích 'Hưng Lộc hương thần từ sự tích' (Sự tích đền thờ thôn Hưng Lộc), Phạm Cự Lượng sinh ngày 20/11 năm Giáp Thìn (944). Sống trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến loạn ông đã cùng anh là Phạm Hạp chiêu dụ nhân tài, chọn Ðinh Bộ Lĩnh là minh chủ. Phạm Cự Lượng được Ðinh Bộ Lĩnh trọng dụng, giao cho giữ chức Phòng ngự sứ tiên phong tướng quân, cử ra trấn giữ vùng cửa biển Ðại ác. Vùng này ở ven biển, gần cửa sông Ðáy và là ngã ba sông, tương ứng với địa bàn miền nam huyện Ý Yên, phía Bắc huyện Nghĩa Hưng, trong đó có các thôn Hưng Lộc, Hải Lạng, Hưng Nghĩa, Thượng Kỳ, Hạ Kỳ... thuộc xã Nghĩa Thịnh ngày nay.

Thành phố Hà Nội: Động lực cho phát triển bền vững

Quá trình đô thị hóa ở Hà Nội hiện đang phát triển 'nóng' theo chiều rộng, vì thế, Hà Nội cần thực hiện các giải pháp mạnh mẽ hơn nhằm khơi thông nguồn lực, thế mạnh với vị thế của Thủ đô. Và để phát triển kinh tế bền vững, vấn đề 'tăng trưởng xanh' có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Tập kết than trái phép gây ô nhiễm môi trường

Từ nhiều năm nay, khu vực ven sông Ðáy thuộc địa phận xã Yên Nhân, huyện Ý Yên (Nam Ðịnh) xuất hiện hai điểm tập kết than trái phép gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng cuộc sống của người dân. Dù chính quyền địa phương lập biên bản xử lý hành chính, thậm chí hủy bỏ hợp đồng cho thuê đất, nhưng các điểm tập kết này vẫn tiếp tục hoạt động.

Hà Nam chú trọng quản lý vật liệu nổ công nghiệp

Ðể khai thác đá vôi và chế biến làm vật liệu xây dựng, hằng năm, tỉnh Hà Nam đã cấp phép cho các đơn vị khai thác sử dụng hàng nghìn tấn vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN). Ðây là lĩnh vực ngành nghề đặc thù có điều kiện, có nhiều tác động tiêu cực đối với môi trường, đời sống của người dân và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn trong quá trình nổ mìn. Trước thực tế này, tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đối với các doanh nghiệp sử dụng VLNCN trong khai thác khoáng sản trên địa bàn.

Chủ động ứng phó trong mùa mưa bão

Ðể chủ động ứng phó trong mùa mưa bão năm 2019, tỉnh Hà Nam chỉ đạo các địa phương, ngành chức năng đánh giá đúng mức hiện trạng đê điều, xây dựng phương án xử lý sát với thực tế, chuẩn bị đầy đủ vật tư, nhân lực, phương tiện… nhằm bảo đảm an toàn công trình đê điều, thủy lợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản do mưa lũ gây ra.

Mầu xanh quê hương

Ôi yêu sông Hồng, sông Ðáy, rồi yêu sông Nhuệ, sông Tích…

Yên Khánh làm theo lời Bác

Khắc sâu lời Bác dặn, 60 năm qua, Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Yên Khánh (Ninh Bình) luôn đoàn kết một lòng, vượt mọi khó khăn, tập trung phát huy các nguồn lực cho đầu tư phát triển, góp phần cùng cả tỉnh giành nhiều thắng lợi trên các mặt công tác.