Bảo tàng Gốm cổ Sông Hương

Ngôi nhà rường 200 năm tuổi tại xứ Kim Long thơ mộng, mỹ miều của Huế mộng, Huế mơ với bàn ghế, sập khảm trai, vườn cây… được sắp xếp đúng theo cách người Huế đã từng sinh sống hàng trăm năm qua trong cộng đồng đặc trưng của xứ kinh kỳ đặc sắc này. Nơi đây đã và đang tồn tại một địa chỉ văn hóa đặc biệt mà không phải nơi nào cũng có được, đó là Bảo tàng Gốm cổ Sông Hương, trong căn nhà được mang tên Lan Viên cổ tích.

Giữ lửa văn hóa bên dòng Đồng Nai

Festival hoa Ðà Lạt dịp đầu năm 2023, đồng bào các dân tộc Cơ Ho, Mạ, Xtiêng sinh sống ở huyện Cát Tiên (Lâm Ðồng), dù xa xôi 'thành phố mộng mơ' hơn 200km vẫn tổ chức một chương trình văn hóa cổ truyền đặc sắc của dân tộc họ chào mừng ngày hội tôn vinh hoa.

Ghé ngay 6 lễ hội nổi tiếng ở miền Nam cho chuyến du xuân thêm phần ý nghĩa

'Tháng Giêng là tháng ăn chơi', vì thế trong tháng Giêng, người Việt thường có thói quen đi du xuân trẩy hội vừa vui chơi, vừa cầu may mắn, tài lộc, bình an. Dưới đây là danh sách các lễ hội xuân nổi tiếng ở miền Nam bạn có thể lựa chọn cho mình điểm đến phù hợp để du xuân Quý Mão 2023.

Cấp thiết xây dựng tuyến đường sắt Biên Hòa-Vũng Tàu

Tuyến đường sắt Biên Hòa-Vũng Tàu đi qua địa phận các tỉnh Ðồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu giúp tăng năng lực giao thông, thương mại và kích thích thị trường bất động sản khu vực. Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu đầu tư dự án như một phần nối dài của tuyến đường sắt bắc-nam để vận chuyển hàng hóa từ các vùng, miền đến cảng Cái Mép-Thị Vải. Việc sớm xây dựng tuyến đường có ý nghĩa hết sức cấp thiết, giúp giải bài toán logistics cho cảng Cái Mép-Thị Vải cũng như nhóm cảng số 5.

Phát triển giao thông cho đổi mới sáng tạo

Một trong 4 chương trình đột phá chiến lược mà Ðại hội Ðảng bộ tỉnh Bình Dương đề ra trong nhiệm kỳ 2020-2025 là tập trung phát triển hạ tầng giao thông theo hướng đô thị hóa, xây dựng thành phố thông minh. Đó cũng là nhiệm vụ rất quan trọng để thực hiện mục tiêu đổi mới sáng tạo, đưa tỉnh Bình Dương hội nhập nhanh và phát triển bền vững.

Ðiều chỉnh quy hoạch chung TP Hồ Chí Minh đến năm 2040

Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP Hồ Chí Minh cho biết: Ðến nay, hầu hết các cơ quan, đơn vị đều thống nhất, đồng ý với định hướng điều chỉnh quy hoạch chung thành phố đến năm 2040, tầm nhìn đến 2060. Hiện Sở Quy hoạch - Kiến trúc đang tiếp tục lấy thêm ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân về đồ án quy hoạch này để hoàn thiện trước khi trình UBND thành phố phê duyệt.

TP HCM thay đổi cách khử trùng nước

TP HCM giảm dần việc sử dụng hóa chất, thay vào đó sẽ dùng công nghệ sinh học, hướng tới sử dụng tia UV, ô-zôn khử trùng nước nhằm nâng cao chất lượng nước sạch

Ðồng Nai thúc đẩy hàng loạt kế hoạch lớn

Ngoài rà soát các dự án để đưa vào quy hoạch sử dụng đất, Chủ tịch UBND tỉnh Ðồng Nai còn yêu cầu sớm hoàn thiện 2 đồ án quy hoạch xây dựng quan trọng nhằm tạo đà bứt phá

Giật mình với bến thủy không phép

Con số 57 bến thủy không phép đang hoạt động ngày đêm ở TP HCM cho thấy sự bất cập trong quản lý

Thêm nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông

Ðể tạo thêm nguồn lực đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng giao thông kết nối với cảng biển, đề án thu phí hạ tầng cảng biển vừa được HÐND thành phố Hồ Chí Minh thông qua (áp dụng từ ngày 1-7-2021) được xem là một chính sách cấp thiết, phù hợp.

Ðầu tư hạ tầng giao thông khu đô thị phía đông thành phố

Ðể đặt nền tảng xây dựng hạ tầng giao thông tại khu đô thị sáng tạo, tương tác cao phía đông (TP Thủ Ðức), TP Hồ Chí Minh cần nguồn vốn 300 nghìn tỷ đồng đầu tư thực hiện bốn nhóm dự án công trình quan trọng. Ðây là một trong những điều kiện cần để đầu tư phát triển thành phố phía đông trong mười năm tới.

Sà lan 500 tấn đâm vào cầu Rạch Cát do đi sai luồng tuyến

Ngày 6/12, Cơ quan chức tỉnh Đồng Nai xác định chiếc sà lan 500 tấn kẹt dưới gầm cầu Rạch Cát (TP Biên Hòa) do phương tiện này đi sai luồng, vi phạm Luật giao thông đường thủy nội địa.

Sà lan mắc kẹt ở cầu đường sắt Bắc - Nam do đi sai luồng tuyến

Liên quan đến vụ sà lan 500 tấn va vào cầu Rạch Cát, mặc kẹt nhiều giờ liền dưới gầm cầu tuyến đường sắc bắc- nam, sáng 6-12, cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai cho biết, bước đầu nguyên nhân do sà lan đi sai luồng, vi phạm quy định Luật Giao thông đường thủy nội địa.

Ðòn bẩy cho khu đô thị sáng tạo phía đông phát triển

TP Hồ Chí Minh cần có một công viên khoa học (CVKH) để thúc đẩy Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía đông thành phố phát triển. Công viên này đóng vai trò như là công cụ để chuyển dịch cơ cấu từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức; là bến cảng công nghệ (technology port) thuận tiện cho xuất, nhập khẩu hàng hóa công nghệ cao (CNC), tạo cửa ngõ quan trọng trao đổi tri thức công nghệ, sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ CNC…

Khai thác lợi thế giao thông đường thủy

Mặc dù được xem là có nhiều tiềm năng, nhưng do thiếu đầu tư, đến nay giao thông đường thủy ở TP Hồ Chí Minh vẫn chưa phát triển xứng tầm. Thành phố cần tập trung đầu tư giao thông đường thủy để san sẻ gánh nặng giao thông đường bộ và tạo động lực phát triển cho cả Vùng kinh tế trọng điểm (KTTÐ) phía nam.

Ði trong hương mùa thu cao nguyên

Tháng Tám mùa thu lịch sử, chúng tôi trở về với buôn làng, những vùng đất cách mạng ở nam Tây Nguyên, để được hít hà làn hương mùa màng trong gió mùa thu, để cảm nhận sự chuyển mình trên những vùng đất khó một thời và ngắm nhìn sự bình yên trong từng nhịp sống dưới mỗi nếp nhà.

Chủ động lấy nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt

Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia cho biết, hiện nay xâm nhập mặn ở cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Từ nay đến ngày 7-4, các địa phương có thể tận dụng thời kỳ triều cường kém để lấy nước tích trữ trong ao, mương và dụng cụ chứa nhằm phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Nâng cấp các tuyến đường cửa ngõ

Huyện Vĩnh Cửu đang tích cực phối hợp với các ban, ngành của tỉnh thực hiện kế hoạch nâng cấp, xây dựng đồng loạt các tuyến đường giao thông cửa ngõ của huyện, tăng sự kết nối với các địa phương lân cận như: TP.Biên Hòa; các huyện: Thống Nhất, Trảng Bom, Định Quán; tỉnh Bình Dương…

Thành phố Hồ Chí Minh nâng cao năng lực ứng phó thiên tai

Trước dự báo tình hình thiên tai năm 2020 diễn biến khó lường, UBND thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạo các sở, ngành, đoàn thể và UBND các quận, huyện, phường, xã, thị trấn nâng cao năng lực chỉ huy, điều hành, thực hiện các biện pháp phòng, chống, ứng phó thiên tai ngay tại cơ sở, nhất là các địa bàn xung yếu.

Miền quê đáng sống

Từ những vùng quê nghèo khó, nhờ sự chung sức, đồng lòng của chính quyền và nhân dân đã góp phần tạo dựng nên những miền quê giàu đẹp, đáng sống. Sự đổi thay, tiến bộ không chỉ ở những thứ hiện hữu của vùng quê mà xuất phát từ trong nếp nghĩ đến cách làm của mỗi người.

Hà Nam xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ chế biến nông sản

Thực hiện chủ trương xây dựng nền nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, bền vững theo tinh thần Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành T.Ư Ðảng (khóa X), tỉnh Hà Nam có nhiều giải pháp về cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và nông dân; bảo vệ môi trường canh tác nông nghiệp; đổi mới phương thức tổ chức sản xuất nông nghiệp và kinh doanh nông sản. Cùng với đó, tỉnh tích cực xây dựng, nhân rộng mô hình liên kết trong sản xuất nông nghiệp, hình thành chuỗi sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản.

Nguy cơ ô nhiễm nước hệ thống sông Đồng Nai

Sông Ðồng Nai có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho khoảng 17 triệu người thuộc lưu vực 11 tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa phát triển mạnh khiến hệ thống sông Ðồng Nai đã và đang phải đối mặt nguy cơ ô nhiễm rất cao.

Những tỷ phú vùng sâu

Xã Thanh Sơn (huyện Định Quán) trước kia là một trong những xã kinh tế khó khăn nhất tỉnh. Thế nhưng, vài năm trở lại đây, tại địa phương đã xuất hiện nhiều tỷ phú nông nghiệp, lâm nghiệp.

Bảo đảm an ninh nguồn nước

Giá nước sạch sinh hoạt mới áp dụng từ ngày 15-11 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cao hơn mức cũ 6%. Ðơn giá cao nhất là 12.100 đồng/m3, áp dụng với định mức sử dụng nước hơn 6 m3/người/tháng…

Bảo đảm chất lượng nguồn nước sinh hoạt

Các cơ quan chức năng TP Hồ Chí Minh khuyến cáo nguồn nước thô của sông Sài Gòn, sông Ðồng Nai đang bị ô nhiễm nặng. Thực tế đòi hỏi ngành cấp nước của thành phố phải chú trọng các biện pháp xử lý, bảo đảm nguồn nước an toàn để cung cấp cho người dân…

Thông tin nhanh qua đường dây nóng

* Nhiều ngày nay, tại khu vực bãi bồi ven sông Văn Úc, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng (Hải Phòng) xuất hiện xe tải, không biển kiểm soát chắn kín con đường độc đạo, khiến người dân không thể đi lại qua đây.

Nguy cơ lũ quét, ngập úng cục bộ ở Nam Trung Bộ

Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia cho biết, khu vực các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi đã có mưa to, có nơi mưa rất to. Cảnh báo, khu vực này tiếp tục có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến từ 30 đến 50 mm, có nơi hơn 70 mm. Nguy cơ lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ ở một số huyện ở các tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi.

Nhịp sống mới ở Biên Hòa

Sáng sớm ngày 27-8-1945, tại Quảng trường Sông Phố (nay thuộc thành phố Biên Hòa), gần mười nghìn người dân Ðồng Nai dự cuộc mít-tinh lớn chào mừng chính quyền cách mạng lâm thời đã giơ cao nắm tay tuyên thệ sẵn sàng hy sinh tính mạng, tài sản, kiên quyết bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc. Sau 74 năm, với tinh thần năng động, đổi mới, dám nghĩ dám làm của cán bộ, nhân dân địa phương, Biên Hòa đã trở thành đô thị trù phú ở trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía nam.