Tuyển hiệu trưởng – 'Mở' mà 'đóng'? | Hà Nội tin mỗi chiều

Hà Nội thi tuyển hiệu trưởng trường công lập; Không tổ chức các sự kiện quảng cáo, thương mại ở phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Quan tâm công tác cán bộ nữ, cán bộ trẻ

Công tác cán bộ nữ, cán bộ trẻ luôn được Ban TVTU quan tâm và đạt được những kết quả tích cực. Nhiều cán bộ nữ, cán bộ trẻ đã được tín nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý chủ chốt trong các cơ quan, đơn vị.

Nguyên Vụ trưởng, Chánh án Nguyễn Thanh Tùng: 'Nghĩa nặng tình sâu' cùng Công lý

Nhớ về nguyên Vụ trưởng Vụ Công tác phía Nam (TANDTC), nguyên Chánh án TAND tỉnh Bình Dương Nguyễn Thanh Tùng, tôi mãi luôn ấn tượng về một 'con người hành động'.

Từng chịu nạn 'con ông, cháu cha', Singapore làm gì để thu hút người tài?

Đầu thập kỷ 1970, Singapore chú trọng thực hiện biện pháp kinh tế là trả lương cao, thưởng lớn cạnh tranh với khu vực tư nhân. Đến đầu thập kỷ 1980, Singapore thực hiện biện pháp chế độ thăng tiến nhanh dành cho người tài.

Nhân sự ngành du lịch: Thái độ quan trọng hơn trình độ

Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Bảo Toàn, Giám đốc Trung tâm điều hành Hướng dẫn viên của Công ty CP Du lịch Vietravel với các sinh viên trường ĐH Hùng Vương TP. HCM, tại buổi workshop 'Nguồn nhân lực ngành du lịch xu hướng và thách thức', diễn ra ngày 7/8.

Thúc đẩy nhiệt huyết và sự minh bạch

Thi tuyển chức danh lãnh đạo không còn là việc mới, đã được nhiều bộ, ngành, địa phương, trong đó có TP Hà Nội triển khai trong thời gian qua và thể hiện hiệu quả thực tiễn.

Những điểm mới về chế độ lương, lương hưu, tuổi nghỉ hưu năm 2023, GV nên biết

Người lao động, giáo viên nghỉ hưu từ 01/7/2023 hưởng lương hưu thấp nhất là 1,8 triệu đồng mỗi tháng.

Ngành sử học vượt bóng 'cây đa, cây đề' như thế nào?

Một câu hỏi đặt ra là Việt Nam có thực sự có một nền khoa học lịch sử tầm vóc 'cây đa, cây đề'. Có phải lĩnh vực này luôn là lãnh địa của các nhà sử học 'sống lâu lên lão làng' dù cho họ có am tường về đủ thứ trên đời?

Bảo đảm nhân lực cho khu vực công

Bộ Nội vụ vừa có công văn gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc khắc phục tình trạng cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc, thôi việc. Đây được xem là động thái cần thiết trong bối cảnh nhiều cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc trong thời gian qua.

Phải nhìn thẳng thắn về hiện tượng công chức, viên chức nghỉ việc

Trong 6 tháng đầu năm 2022, TPHCM có 676 cán bộ, công chức và 5.501 viên chức nghỉ việc theo nguyện vọng.

Tắc đường

Chỉ cần một trận mưa là Hà Nội tắc đường. Hiện tượng này khá kỳ lạ. Lý giải đầu tiên là vì ngập. Ngập thì đi làm sao được. Ôtô 4 chỗ có thể lao vào chỗ ngập là nổi phềnh lên và trôi đi trên dòng sông lơ đãng.

Lấy sự hài lòng của dân làm thước đo tổ chức cơ sở Đảng

'Dựa vào dân để xây dựng Đảng, phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc các cấp, tổ chức chính trị xã hội. Tiến tới lấy sự hài lòng của dân để đánh giá tổ chức cơ sở đảng, không để trình trạng dân khiếu kiện, khiếu nại nhưng tổ chức đảng vẫn được xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ'.

Thi tuyển chức danh hiệu trưởng: Không còn 'sống lâu lên lão'

Việc đổi mới cách thức tuyển chọn chức danh hiệu trưởng của Sở GDĐT Hà Nội được đánh giá góp phần xóa bỏ tư duy 'sống lâu lên lão làng', 'bổ nhiệm người nhà', tạo động lực và nhiệt huyết cho công chức khác tiếp tục cống hiến.

Xóa bỏ nếp cũ

ĐBP - Tuần qua (ngày 9/3), lần đầu tiên Tỉnh ủy tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý các sở, ban, ngành tỉnh. Trong phát biểu tại buổi khai mạc kỳ thi, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Thắng nhấn mạnh: '... việc tổ chức kỳ thi tuyển nhằm tạo sự cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy công chức, viên chức có động lực phấn đấu, nâng cao ý thức học tập, rèn luyện; từng bước đổi mới quy trình bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý; tránh tình trạng cục bộ, khép kín trong công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ...'.

Kỳ 1: Nhiều điểm sáng

Với tinh thần đổi mới công tác cán bộ, Tân Biên là địa phương đầu tiên trong tỉnh ban hành quy chế thí điểm và tổ chức thi tuyển chức danh phó trưởng phòng và tương đương tại các cơ quan, đơn vị thuộc UBND huyện theo chủ trương của trung ương.

Công việc giống nhau, lương giáo viên các hạng có thể chênh hơn 10 triệu đồng

Công việc như nhau, chênh lệch lương giữa các hạng đến hơn 10 triệu đồng thì liệu có công bằng, hợp lý?

Công việc giống nhau, lương giáo viên các hạng có thể chênh hơn 10 triệu đồng

Công việc như nhau, chênh lệch lương giữa các hạng đến hơn 10 triệu đồng thì liệu có công bằng, hợp lý?

Bộ chia 3 hạng giáo viên là phù hợp, không cào bằng, khỏi sống lâu lên lão làng

Chúng tôi tin không có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn nào lại đề nghị giáo viên không có thành tích gì trong giảng dạy ở hạng cao nhất.

Thêm bước đột phá

Thi tuyển chức danh lãnh đạo không còn là việc mới, đã được nhiều bộ, ngành, địa phương triển khai trong những năm qua và thể hiện hiệu quả trong thực tiễn.

Bộ cần rà soát lại đội ngũ ra đề xem có tập trung vào 'nhóm' nào không

Trước mắt cần xây dựng lại quy trình ra đề thi, trong đó đội ngũ giáo viên ra đề phải được chọn ngẫu nhiên từ các giáo viên giỏi khắp các tỉnh thành trên cả nước.

Đau đáu với thực trạng nền khoa học Việt Nam

Kinh phí cho khoa học không nhỏ hàng năm, nhưng đôi khi không dùng hết, mà dùng chưa hiệu quả. Phải đặt lại câu trả lời về cách sử dụng kinh phí theo kịp với quốc tế.

Khi người trẻ trở thành... già làng

Nhiều già làng ở xã Hà Tây (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) có tuổi đời còn khá trẻ. Họ được ví như 'trung tâm đoàn kết', đại diện cho ý chí của cộng đồng.

Sự lung lay trong văn hóa 'sống lâu lên lão làng' ở Nhật Bản

'Khi tôi còn đi học, tôi hiểu rằng nếu bây giờ bạn lắng nghe những đàn anh lớn tuổi của mình, thì khi bạn có tuổi, mọi người sẽ lắng nghe bạn'.

Bỏ phụ cấp thâm niên giáo viên để tránh tình trạng 'sống lâu lên lão làng'!

Giáo viên lớn tuổi muốn được giữ lại phụ cấp thâm niên thì giáo viên trẻ họ cũng muốn được chi trả chế độ tiền lương tương xứng với công việc họ được giao chứ?