Tắc đường

Chỉ cần một trận mưa là Hà Nội tắc đường. Hiện tượng này khá kỳ lạ. Lý giải đầu tiên là vì ngập. Ngập thì đi làm sao được. Ôtô 4 chỗ có thể lao vào chỗ ngập là nổi phềnh lên và trôi đi trên dòng sông lơ đãng.

Lấy sự hài lòng của dân làm thước đo tổ chức cơ sở Đảng

'Dựa vào dân để xây dựng Đảng, phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc các cấp, tổ chức chính trị xã hội. Tiến tới lấy sự hài lòng của dân để đánh giá tổ chức cơ sở đảng, không để trình trạng dân khiếu kiện, khiếu nại nhưng tổ chức đảng vẫn được xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ'.

Thi tuyển chức danh hiệu trưởng: Không còn 'sống lâu lên lão'

Việc đổi mới cách thức tuyển chọn chức danh hiệu trưởng của Sở GDĐT Hà Nội được đánh giá góp phần xóa bỏ tư duy 'sống lâu lên lão làng', 'bổ nhiệm người nhà', tạo động lực và nhiệt huyết cho công chức khác tiếp tục cống hiến.

Xóa bỏ nếp cũ

ĐBP - Tuần qua (ngày 9/3), lần đầu tiên Tỉnh ủy tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý các sở, ban, ngành tỉnh. Trong phát biểu tại buổi khai mạc kỳ thi, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Thắng nhấn mạnh: '... việc tổ chức kỳ thi tuyển nhằm tạo sự cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy công chức, viên chức có động lực phấn đấu, nâng cao ý thức học tập, rèn luyện; từng bước đổi mới quy trình bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý; tránh tình trạng cục bộ, khép kín trong công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ...'.

Kỳ 1: Nhiều điểm sáng

Với tinh thần đổi mới công tác cán bộ, Tân Biên là địa phương đầu tiên trong tỉnh ban hành quy chế thí điểm và tổ chức thi tuyển chức danh phó trưởng phòng và tương đương tại các cơ quan, đơn vị thuộc UBND huyện theo chủ trương của trung ương.

Công việc giống nhau, lương giáo viên các hạng có thể chênh hơn 10 triệu đồng

Công việc như nhau, chênh lệch lương giữa các hạng đến hơn 10 triệu đồng thì liệu có công bằng, hợp lý?

Công việc giống nhau, lương giáo viên các hạng có thể chênh hơn 10 triệu đồng

Công việc như nhau, chênh lệch lương giữa các hạng đến hơn 10 triệu đồng thì liệu có công bằng, hợp lý?

Bộ chia 3 hạng giáo viên là phù hợp, không cào bằng, khỏi sống lâu lên lão làng

Chúng tôi tin không có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn nào lại đề nghị giáo viên không có thành tích gì trong giảng dạy ở hạng cao nhất.

Thêm bước đột phá

Thi tuyển chức danh lãnh đạo không còn là việc mới, đã được nhiều bộ, ngành, địa phương triển khai trong những năm qua và thể hiện hiệu quả trong thực tiễn.

Bộ cần rà soát lại đội ngũ ra đề xem có tập trung vào 'nhóm' nào không

Trước mắt cần xây dựng lại quy trình ra đề thi, trong đó đội ngũ giáo viên ra đề phải được chọn ngẫu nhiên từ các giáo viên giỏi khắp các tỉnh thành trên cả nước.

Đau đáu với thực trạng nền khoa học Việt Nam

Kinh phí cho khoa học không nhỏ hàng năm, nhưng đôi khi không dùng hết, mà dùng chưa hiệu quả. Phải đặt lại câu trả lời về cách sử dụng kinh phí theo kịp với quốc tế.

Khi người trẻ trở thành... già làng

Nhiều già làng ở xã Hà Tây (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) có tuổi đời còn khá trẻ. Họ được ví như 'trung tâm đoàn kết', đại diện cho ý chí của cộng đồng.

Sự lung lay trong văn hóa 'sống lâu lên lão làng' ở Nhật Bản

'Khi tôi còn đi học, tôi hiểu rằng nếu bây giờ bạn lắng nghe những đàn anh lớn tuổi của mình, thì khi bạn có tuổi, mọi người sẽ lắng nghe bạn'.

Bỏ phụ cấp thâm niên giáo viên để tránh tình trạng 'sống lâu lên lão làng'!

Giáo viên lớn tuổi muốn được giữ lại phụ cấp thâm niên thì giáo viên trẻ họ cũng muốn được chi trả chế độ tiền lương tương xứng với công việc họ được giao chứ?

Bổ nhiệm cán bộ trẻ tại tỉnh Vĩnh Phúc, cần niềm tin và sự khích lệ

Ở nhiều quốc gia, người nắm giữ vị trí quan trọng của đất nước khi mới ngoài 30 tuổi là chuyện khá phổ biến.

Giáo viên nào có thể bị xuống hạng dù đủ chứng chỉ?

Giáo viên lo lắng khi đủ bằng cấp, chứng chỉ nhưng phải xuống hạng vì không làm nhiệm vụ của hạng đang giữ.

Thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý: Chủ trương tốt nhưng nhiều nơi chưa mặn mà

Rõ ràng, chúng ta bảo vấn đề đó rất tốt. Tuy nhiên, khi thực hiện một số nơi chần chừ, một số nơi muốn kéo dài thời gian và chưa hào hứng.

Công chức không được giữ chức vụ lãnh đạo quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp: Trao cơ hội cho người trẻ

Nghị định 138/2020/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức có hiệu lực từ ngày 1/12/2020, trong đó có quy định công chức không được giữ chức vụ lãnh đạo quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Quy định này được nhận định nhằm trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo các cơ quan nhà nước, đồng thời, tránh các trường hợp giữ chức vụ lãnh đạo quá lâu có thể dẫn đến phát sinh tiêu cực.

Thêm chức danh trợ giảng, tăng chuẩn giảng viên

Quy định mới sẽ tạo động lực để giảng viên phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chấm dứt tình trạng sống lâu lên lão làng

Thêm một cổ đông lớn tố lãnh đạo Coteccons thiếu minh bạch

Coteccons cho rằng hai cổ đông lớn là Kusto và THE8TH đã cố tình thực hiện hành động 'gây hấn' mang tính chất thù địch

Thi tuyển lãnh đạo, xóa bỏ tư duy 'sống lâu lên lão làng'

Ngày 27/4, Bộ Nội vụ phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 3 năm thực hiện Ðề án 'Thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng'.

Thi tuyển lãnh đạo: Chủ yếu người trong quy hoạch, còn tâm lý ngại rớt

Bộ Nội vụ sáng nay tổ chức hội nghị sơ kết đề án thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo, quản lý cấp sở, vụ, phòng.

Chồng chết lặng nghe sự thật sau lời tâm sự của vợ với tình già

Tôi chết lịm khi nghe em nũng nịu với tình già rằng: Con gái anh đã có người cho mang họ, mà cẩn thận lần sau đừng để tòi ra đứa nữa là không giấu được đâu!....