Vĩnh biệt giáo sư Sử học Đặng Bích Hà

Sáng sớm 17-9, anh Nguyễn Quý Nghĩa, người thân gia đình Đại tướng thông tin: Giáo sư Sử học Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp, qua đời sáng sớm nay, chúng tôi đều bồi hồi xúc động, thương tiếc.

Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua đời sáng 17/9/2024

Bà Đặng Bích Hà - phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã qua đời vào sáng 17/9.

Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua đời

Người nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho biết, cụ bà Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp, qua đời rạng sáng 17/9, hưởng thọ 96 tuổi.

Bà Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần

Ông Võ Hồng Nam, con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp và bà Đặng Bích Hà, cho biết, mẹ ông ra đi lúc 0h50 ngày 17/9.

Bí ẩn cái chết của 'đệ nhất phán quan' thời Tống

Bao Công qua đời ở tuổi 64 khi đang giữ chức Khu mật phó sứ, tương đương vị trí Tể tướng trong triều đình.

Vị vua gây tranh cãi nhất lịch sử Việt Nam, để lại báu vật vô giá, cả châu Á chỉ có 2 chiếc như vậy

Ở Việt Nam có một vị vua rất đặc biệt, đúng nghĩa đi lên từng bước, xuất thân nghèo khổ nhưng sau này lại trở thành bậc đế vương. Dù tài giỏi nhưng đến nay ông vẫn gây ra nhiều tranh cãi trong giới sử học. Người được nói đến chính là Mạc Đăng Dung (1483 – 1541).

Nữ hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV TPHCM là ứng viên giáo sư duy nhất ngành Dân tộc học

Liên ngành Sử học - Khảo cổ học - Dân tộc học với 5 ứng viên, trong đó, PGS.TS Ngô Thị Phương Lan - Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (KHXH&NV), ĐHQG TPHCM là ứng viên duy nhất cho chức danh GS.

Nữ hiệu trưởng đại học nổi tiếng ở TPHCM là ứng viên giáo sư, quê ở Long An

Bà là nữ hiệu trưởng nổi tiếng của một trường đại học lớn ở TPHCM, ứng viên giáo sư ngành Sử học. Bà tốt nghiệp thạc sĩ ở đại học số 1 Canada hiện nay.

Ngành văn học tiếp tục trắng ứng viên giáo sư

Năm nay, Hội đồng giáo sư ngành văn học trắng ứng viên giáo sư và phó giáo sư, điều đặc biệt năm ngoái ngành văn học cũng trắng ứng viên giáo sư.

Xét công nhận chức danh GS, PGS năm 2024: Ngành Văn học trắng ứng viên

Năm nay, có 729 ứng viên được các Hội đồng cơ sở đề xuất xét công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư. Ngành Văn học không có ứng viên nào được đề xuất cho cả 2 chức danh này.

Giáo dục truyền thống ở những ngôi trường đặc biệt

Ông Ðỗ Văn Nghiệp (Sáu Sơn), Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Kể chuyện lịch sử (thuộc Bảo tàng tỉnh), cho biết, toàn tỉnh Cà Mau hiện có gần 500 trường học từ bậc mầm non đến THPT, trong đó có rất nhiều ngôi trường mang tên các bậc hiền nhân, anh hùng liệt sĩ, danh nhân văn hóa dân tộc, là minh chứng rõ nét cho lòng biết ơn và sự tri ân đối với những người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

2 ngành không có ứng viên được đề nghị xét công nhận giáo sư

Năm 2024, 2 ngành Văn hóa - Nghệ thuật - Thể dục thể thao và Ngôn ngữ học không có ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư.

Hơn 670 ứng viên được đề nghị xét công nhận giáo sư, phó giáo sư năm 2024

Năm 2024, có 673 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư.

673 ứng viên được đề nghị xét chuẩn chức danh GS, PGS năm 2024

Năm nay 673 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư (giảm 22 ứng viên so với 2023).

Hơn 670 ứng viên được đề nghị xét công nhận giáo sư, phó giáo sư

Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách 673 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.

Các học giả, chuyên gia kinh tế nói gì về vai trò, tầm vóc, 'vận hội' của Petrovietnam?

Trao đổi với PetroTimes, nhiều học giả, chuyên gia kinh tế khẳng định Petrovietnam từ lâu đã là cánh chim đầu đàn của nền kinh tế, có vai trò tầm vóc đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Rắc rối quanh vụ án mạng liên quan đến mối tình tay ba

Ngày 03/10/2024 là hạn chót để nữ Tiến sĩ Sử học Lisa Lines cùng 2 người tình thuộc 2 giới của cô phải trả lời trước tòa rằng họ có nhận tội hay không, để tiến trình giải quyết vụ án mạng với những diễn biến rối rắm và bất ngờ xảy ra năm 2017 có thể đi đến hồi kết.

Tiến sĩ sử học Nguyễn Văn Quang (Yên Bái) được tôn vinh trí thức khoa học - công nghệ tiêu biểu toàn quốc năm 2024

Lễ tôn vinh 135 trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu năm 2024 được Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức ngày 28/8 tại Hà Nội. Sự kiện có sự tham gia của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội cùng đại diện lãnh đạo Bộ, ban, ngành Trung ương. Tỉnh Yên Bái có tiến sĩ sử học Nguyễn Văn Quang - Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử tỉnh Yên Bái.

Phát huy giá trị ngôi nhà số 90 Thợ Nhuộm

Ngày 23-8, tại di tích Nhà số 90 phố Thợ Nhuộm, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học Thân thế và sự nghiệp của đồng chí Trần Phú.

Hé lộ hành trình sáng tạo trang phục phim 'Cám'

Sau khi tung teaser trailer và poster, ngày 20/8, phim điện ảnh 'Cám' chính thức công bố tập phim hậu trường (BTS) kể về quá trình thực hiện phục trang của phim. 'Cám' là bộ phim hư cấu lấy bối cảnh làng quê thời phong kiến.

Phim 'Cám' chú trọng phục trang trước cả nội dung, liệu có gây hụt hẫng khi ra mắt?

Phim cổ trang Việt Nam giờ đây không chỉ cần trang phục đẹp mà còn phải đúng với bối cảnh, thời điểm câu chuyện. Vậy phim 'Cám' liệu có rơi vào vòng xoáy tranh cãi như nhiều dự án trước đó từng gặp phải?

'Cám' tung teaser trailer và poster đầy ấn tượng

Phim điện ảnh 'Cám' vừa chính thức công bố poster và trailer hé lộ một góc nhìn mới lạ về cổ tích Tấm Cám đúng chất của một dị bản đẫm máu như đã tiết lộ trước đó.

Phim kinh dị 'Cám' hé lộ hành trình làm phục trang công phu

Là bộ phim hư cấu lấy bối cảnh làng quê thời phong kiến, quá trình sáng tạo hàng trăm bộ trang phục trong phim phải đảm bảo tiêu chí đầu tiên: tính chính xác, đạo diễn Trần Hữu Tấn cho biết.

GS Võ Văn Sen: Cách mạng Tháng 8 và những bài học còn nguyên giá trị

Theo Giáo sư, Tiến sĩ Võ Văn Sen, điều thấm thía nhất từ cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 chính là giá trị về độc lập tự do.

Lễ hội tôm hùm ở tỉnh Khánh Hòa: ''Treo đầu dê, bán thịt chó''

Tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức lễ hội tôm hùm nhưng toàn bán cá viên chiên khiến du khách, người dân bức xúc và cho rằng, Khánh Hòa đã ''treo đầu dê, bán thịt chó'.

Thành Cổ Loa được xây theo vết dấu chân thần Kim Quy

Thành Cổ Loa được xây theo vết dấu chân của rùa vàng - thần Kim Quy. Đây là bộ phận không thể thiếu của hệ thống vũ khí nỏ thần An Dương Vương, giúp nỏ thần một phát bắn giết vạn quân.

'Vụ án' xưa - từ góc nhìn nay!

Nhiều công trình sử học, văn học, báo chí… thời nay dùng từ 'vụ án' để nói về câu chuyện Thái sư Lê Văn Thịnh (1038 - 1096) với tên gọi 'Vụ án Thái sư Lê Văn Thịnh' hay 'Vụ án hồ Dâm Đàm'… là không chính xác về khoa học. Vì làm gì có 'án' mà thành 'vụ'. Kết án một dân thường cũng phải có 'nhân chứng', 'vật chứng' theo quan điểm 'trọng chứng hơn trọng cung' để làm cho mọi người 'tâm phục, khẩu phục'.

Thúy Diễm lên tiếng đính chính 1 chuyện quan trọng, mong khán giả không hiểu lầm

Thúy Diễm có những chia sẻ quan trọng trước thềm công khai đứa con tinh thần mới.

Số hóa để bảo tồn và phát huy giá trị di tích

Ngoài công tác bảo tồn, nghiên cứu khoa học thì việc số hóa di tích lịch sử, di sản văn hóa còn góp phần đưa nguồn tài nguyên này trở thành sản phẩm du lịch mới lạ, mang đến những tiện lợi cho du khách khi đến tham quan, trải nghiệm.

Lần đầu tiên tổ chức Giải thưởng Khuê Văn Các cho tài năng trẻ lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn

Giải thưởng Khuê Văn Các lần thứ I, năm 2024 lần đầu tiên được Trung ương Đoàn tổ chức, sẽ xét trao cho 10 cá nhân không quá 35 tuổi, có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.

Lần đầu vinh danh nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn

Giải thưởng Khuê Văn Các vinh danh các nhà khoa học trẻ, tiêu biểu thuộc các ngành/ liên ngành: Luật học, Giáo dục học, Kinh tế học, Văn hóa - Nghệ thuật, Triết học - Chính trị học - Xã hội học, Sử học - Khảo cổ học - Dân tộc học - Nhân học.

Hé lộ manh mối về tàu cổ mất tích hơn 300 năm

Các nhà thám hiểm tin rằng họ đã tìm thấy một phần của con tàu Griffin, vốn biến mất 334 năm trước.

Góc trời bình yên nơi sử học

Mỗi bước chân tại Lamori Resort & Spa, từng lối đi mở ra không chỉ là khung cảnh chân tình mà còn là sự mở rộng của tâm hồn, mời gọi ta khám phá và cảm nhận.

Ra mắt sách 'Đôi bờ giới tuyến (1954-1967)'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày ký kết Hiệp định Genève (21/7/1954-21/7/2024) và 70 năm giải phóng Vĩnh Linh (25/8/1954-25/8/2024), NXB Tổng hợp TP.HCM ra mắt tác phẩm 'Đôi bờ giới tuyến (1954-1967)' của PGS.TS. Hoàng Chí Hiếu.

Phó Giáo sư Tiến sĩ sử học người Thái và tình cảm đặc biệt dành cho Việt Nam

Sau khi tốt nghiệp Tiến sĩ sử học tại Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh và trở lại Thái Lan công tác, PGS.TS Thananan Boonwanna đã có những đóng góp tích cực cho lĩnh vực sử học và ngoại giao Việt Nam.

Thực hư về cuộc sống ở bên trong lòng Trái đất

Liệu có thể tồn tại một vương quốc phát triển ngay dưới lòng đất chúng ta? Những bí mật vàmà họ che giấu là gì?

Đại hội Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Quảng Trị nhiệm kỳ 2024-2029

Sáng nay 11/7, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Quảng Trị tổ chức đại hội khóa 2, nhiệm kỳ 2024-2029. Chủ tịch Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, PGS.TS Trần Đức Cường; Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phan Văn Phụng; đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành và 70 đại biểu là hội viên của hội tham dự.

Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm khi xét giáo sư, phó giáo sư năm 2024

Hội đồng Giáo sư nhà nước mới đây đã ban hành Quyết định số 25/QĐ-HĐGSNN phê duyệt Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2024.

Hội đồng Giáo sư Nhà nước phê duyệt danh mục tạp chí được tính điểm năm 2024

Hội đồng Giáo sư nhà nước chính thức công bố Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm của 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2024.

Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm xét giáo sư, phó giáo sư năm 2024

Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa có Quyết định phê duyệt danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2024 đối với các ứng viên xét giáo sư, phó giáo sư.

Niềm tự hào về lịch sử của học sinh giỏi quốc gia

Không chỉ nổi bật trong các hoạt động phong trào, Lê Huy Bảo - học sinh (HS) lớp 11H, Trường THPT Chuyên Long An, còn là niềm tự hào khi xuất sắc là 1 trong 2 HS của tỉnh Long An đoạt giải Nhì Kỳ thi Chọn HS giỏi quốc gia THPT năm học 2023-2024 với môn Lịch sử. Huy Bảo cũng mong muốn được lan tỏa tình yêu về lịch sử đến nhiều người.

Mang di sản văn hóa Việt lên tà áo dài

Hình ảnh của nhiều lễ hội lớn như Lễ hội chùa Bái Đính, Lễ hội Cồng chiêng, Lễ hội Hoa ban… được hiện diện trên bộ sưu tập áo dài 'Bản sắc di sản Việt' của NTK Thoa Trần.

Lời khuyên của chuyên gia luôn đoán trúng kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ

Allan Lichtman, nhà sử học dự báo chính xác kết quả của 9/10 cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ gần đây nhất cho hay, việc thay thế Tổng thống Joe Biden có thể khiến đảng Dân chủ phải trả giá trong cuộc bầu cử năm 2024.

Thành lập 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2024

Hội đồng Giáo sư nhà nước ban hành Quyết định số 06/QĐ-HĐGSNN ngày 31/5/2024 về việc thành lập 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2024.

Vua Quang Trung cầu hôn con gái vua Càn Long, danh tính của công chúa khiến ai nấy đều tò mò

Những bí ẩn xoay quanh màn cầu hôn của vua Quang Trung với con gái Càn Long cho đến nay vẫn khiến giới sử học tò mò.

Tái bản cuốn sách Nhân quyền của người Việt từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long

Tuy Việt Nam không phải là nơi sản sinh ra thuật ngữ 'nhân quyền' nhưng tổ tiên người Việt thực tế từ lâu đã tiến gần những tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế ngày nay.

Chủ tịch HĐGS Sử học-Khảo cổ học-Dân tộc học/Nhân học công bố gần 300 bài báo

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Kim - tân Ủy viên HĐGSNN nhiệm kỳ 2024-2029 đã công bố trên 250 bài tạp chí trong nước và 36 bài tạp chí, sách quốc tế.

Kinh tế là nền tảng cho quan hệ vững chắc và đáng tin cậy giữa Việt Nam và LB Nga

Ngày 18/6, tại trụ sở Viện Phương Đông học, Viện Hàn lâm khoa học LB Nga, ngay trước thềm chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Vladimir Putin, đã diễn ra Hội thảo 'Nga và Việt Nam: 30 năm Hiệp ước về các nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị'.

Học được gì từ thuật quản trị của hai nhà tư tưởng kiệt xuất?

Quản Trọng và Niccolò Machiavelli là hai nhà chính trị nổi tiếng từ nhiều thế kỷ trước. Dù vậy những bài học về lãnh đạo của họ cho đến ngày nay vẫn còn phát huy giá trị.