Xây dựng khung pháp lý cho tài sản số

Trước thông tin tài sản số được quy định tại dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần sớm có khung khổ pháp lý cho loại tài sản này.

Khẩn trương xây dựng khuôn khổ quản lý tài sản mã hóa

Thừa nhận sự tồn tại khách quan của tài sản mã hóa sẽ mang lại lợi ích cho Việt Nam trong việc thúc đẩy đổi mới công nghệ, thu hút đầu tư quốc tế, tăng cường tính minh bạch và hiệu quả tài chính, phát triển thị trường tài chính số. Tuy nhiên, cơ quan liên quan cần có phương án quản lý phù hợp và xây dựng khung pháp lý chặt chẽ.

Hoàn thiện quy định quản lý tài sản ảo, đưa Việt Nam ra khỏi Danh sách Xám

Tại Hội thảo 'Quản lý nhà nước về tài sản mã hóa: Những vấn đề lý luận và thực tiễn tại Việt Nam', TS. Nguyễn Như Quỳnh, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính cho rằng, Việt Nam cần nhanh chóng hoàn thiện các quy định quản lý tài sản ảo, tài sản mã hóa phù hợp với tiêu chuẩn phòng chống rửa tiền của Lực lượng Đặc nhiệm Tài chính (FATF), đưa Việt Nam ra khỏi Danh sách Xám.

Cần có giải pháp quản lý và điều tiết tài sản mã hóa thay vì cấm

Các giao dịch tài sản số vẫn diễn ra một cách sôi động thông qua các sàn giao dịch quốc tế hoặc bằng các thỏa thuận trực tiếp giữa các bên tham gia. Tuy nhiên, những hình thức giao dịch này tiềm ẩn rủi ro lớn về rửa tiền và có thể dẫn đến những thất thoát tài chính đáng kể cho nền kinh tế.

Dòng tài sản mã hóa vào Việt Nam lên đến hàng trăm tỷ USD

Dòng tài sản mã hóa vào Việt Nam lên đến 120 tỷ USD (thống kê đến tháng 7/2023), gấp khoảng 3 - 4 lần dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.

Sẽ đánh thuế tài sản số, tiền số

Bộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến các bộ, ngành, đơn vị liên quan để hoàn thiện dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Đáng chú ý, tại dự thảo luật này, vấn đề về tài sản số (còn gọi là tài sản ảo, tiền ảo) đã được đề cập, nhằm tạo khung khổ pháp lý cho một lĩnh vực đang phát triển mạnh mẽ.

Lấp khoảng trống pháp lý, tính phương án thu thuế từ tài sản số

Việt Nam hiện đứng thứ ba thế giới về lợi nhuận từ đầu tư tài sản mã hóa nhưng lâu nay 'mỏ vàng' này gần như bị bỏ trống về quản lý nên chưa thu được thuế. Các nhà quản lý và chuyên gia đang tìm cách đưa thị trường này vào khung khổ pháp lý, mở đường cho chính sách thuế..

Sẽ đánh thuế tài sản số, tiền số

Sự phát triển nhanh chóng của tài sản số, nhất là những tài sản dựa theo công nghệ chuỗi khối (blockchain), đang đặt ra vấn đề về hoàn thiện khung khổ pháp lý

Tài sản số tại thị trường Việt Nam: Cần khung pháp lý rõ ràng

Theo nhiều ý kiến, khung pháp lý vẫn chưa được chú trọng dẫn đến những tài sản ảo đang được giao dịch trên thị trường Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Sắp luật hóa tài sản số, giao dịch bitcoin và tiền ảo sẽ bị đánh thuế?

Tại buổi tọa đàm chiều nay (21/8) nhiều ý kiến cho rằng do thiếu vắng khung pháp lý nên dù giao dịch tài sản ảo ở Việt Nam khá nhộn nhịp song tiềm ẩn không ít rủi ro. Bởi vậy, một số doanh nghiệp rời bỏ Việt Nam sang Hồng Kông, Singapore để phát triển...

Người trẻ không nên đầu tư vào đâu?

Chuyên gia hoạch định tài chính cá nhân khuyến cáo người trẻ càng sớm đầu tư ngày nào càng tốt ngày đó, nhưng cũng cần tránh xa một số lĩnh vực cụ thể.

Tài sản của bà Melania Trump

Báo cáo tài chính mới nhất của Donald Trump tiết lộ bà Melania kiếm được khoản tiền 6 con số khi phát biểu tại buổi gây quỹ của Đảng Cộng hòa. Đây là một phần trong số thu nhập hàng triệu USD mà cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ kiếm được.

AlphaTrue: Từ giải pháp Fintech toàn diện tới trách nhiệm xã hội Web3

Khác biệt với phần lớn các doanh nghiệp Web3 hiện nay, AlphaTrue tập trung phát triển các sản phẩm mang tính kết nối người dùng giữa thị trường tài sản số và thị trường tài chính truyền thống; đồng thời xây dựng các dự án xã hội, phục vụ cộng đồng, giúp nâng cao tính tuân thủ quy định pháp luật, thúc đẩy giáo dục, phổ cập kiến thức và hạn chế lừa đảo trên thế giới blockchain.

Làn sóng bán tháo trên thị trường tài sản ảo Hàn Quốc

Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, thị trường tài sản ảo tại Hàn Quốc phiên giao dịch ngày 5/8 đã chứng kiến sự sụt giảm đáng kể do hiệu ứng từ chứng khoán toàn cầu và lo ngại về tình hình kinh tế.

Nỗi buồn của người chơi tiền ảo

Không dám chia sẻ, thậm chí cố gắng che giấu việc đầu tư tiền ảo đang là giải pháp của nhiều người khi đối mặt với dư luận về loại tiền này.

100 tỷ USD được 'rửa' qua tiền mã hóa từ năm 2019 đến nay

Tiền điện tử đã mở ra kỷ nguyên đổi mới tài chính tại một số quốc gia, song cũng tạo ra những thách thức cho các nhà quản lý trong phòng chống tội phạm. Theo đó, một báo cáo mới đây của Chainalysis nhận định hoạt động rửa tiền thông qua tiền điện tử đang diễn biến ngày càng sôi động và phức tạp…

Việt Nam có thể mở rộng kênh huy động vốn rất lớn từ thị trường tài sản số

Dù chưa được thừa nhận, tuy nhiên chúng ta cần nhìn vào thực tế thị trường tài sản số đang tồn tại và có quy mô rất lớn.

Hàng trăm tỷ USD chảy vào Việt Nam qua kênh tiền ảo: Kiến nghị sớm có khung pháp lý

Hơn 1.200 tỷ USD đã đổ vào các quỹ ETF tài sản số toàn cầu những tháng đầu năm. Thị trường tiền số được xem là đã bước qua thời kỳ ngủ đông, các tín hiệu tích cực liên tục xuất hiện đang kích thích nhà đầu tư bỏ vốn.

Tài sản số - Cơ hội đón đầu xu hướng tăng trưởng mới cho Việt Nam

TS Phạm Anh Khôi, Phó chủ nhiệm Ủy ban Fintech, Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho rằng tài sản số là cơ hội quý giá, giúp các quốc gia đang phát triển như Việt Nam có thể tham gia vào thị trường vốn toàn cầu với nhiều ưu điểm.

Luật tài sản ảo mới của Hàn Quốc gây ra cuộc chiến tỷ giá hối đoái tiền điện tử

Tính đến ngày 22/7, Korbit cung cấp lãi suất tiền gửi cao nhất trong số năm sàn giao dịch tài sản ảo lớn, với mức lãi suất là 2,5%.

Hồng Kông là khu vực thứ ba trên thế giới thiết lập khung pháp lý đối với stablecoin

Theo tờ South China Morning Post, các nhà quản lý Hồng Kông cho biết đang 'nhượng bộ' trong việc thiết lập các dự luật cho stablecoin (một loại tiền điền tử) để đệ trình lên Hội đồng Lập pháp vào cuối năm nay…

Các công ty Hàn Quốc đón đầu xu hướng bảo hiểm tài sản ảo

Các công ty bảo hiểm Hàn Quốc đã nhanh chóng tung ra các sản phẩm dành cho các nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo trước khi Đạo luật bảo vệ người dùng tài sản ảo có hiệu lực vào ngày 19/7.

Các công ty bảo hiểm tung ra sản phẩm dành cho nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo

Samsung Fire & Marine Insurance, công ty bảo hiểm của Hàn Quốc thuộc Tập đoàn Samsung, đã phát hành sản phẩm có liên quan vào ngày 12/7, trở thành công ty bảo hiểm đầu tiên làm như vậy.

Tài sản ảo: Cơ hội vàng cho các công ty bảo hiểm lớn

Các công ty bảo hiểm phi nhân thọ đang nhanh chóng tung ra các sản phẩm dành cho các nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo trước khi Đạo luật bảo vệ người dùng tài sản ảo có hiệu lực vào ngày hôm nay, 19/7.

Phòng ngừa tội phạm lợi dụng trí tuệ nhân tạo AI

Tình trạng lợi dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các hoạt động tội phạm đang có dấu hiệu gia tăng khiến người dân phải nâng cao cảnh giác. Việc thúc đẩy xây dựng tiêu chuẩn cộng đồng, tiêu chuẩn đạo đức sẽ góp phần quan trọng giảm thiểu tình trạng lừa đảo trên không gian mạng, đặc biệt trong lĩnh vực tài sản ảo.

Việt Nam - Liên bang Nga tăng cường hợp tác trong lĩnh vực tư pháp, pháp luật

Việt Nam - Liên bang Nga chia sẻ các lĩnh vực bảo vệ Hiến pháp, các chức năng, nhiệm vụ, cơ chế vận hành của Tòa án Hiến pháp, cũng như vấn đề xử lý mâu thuẫn giữa luật quốc gia và luật quốc tế.

Nghiên cứu kinh nghiệm của Hoa Kỳ trong điều tra, truy tố tội phạm trên không gian mạng

Nhận lời mời của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội, Đoàn công tác gồm 12 người do đồng chí Nguyễn Quang Dũng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao làm trưởng đoàn đi nghiên cứu và làm việc tại thành phố San Fransico và Thủ đô Washington D.C. Hoa Kỳ về chủ đề 'Truy tố, điều tra tội phạm trên không gian mạng' trong thời gian từ ngày 8-12/2024 (giờ Hoa Kỳ).

Tiền điện tử không phải tiền ảo

Từ ngày 1/7/2024, Nghị định 52/2024/NĐ-CP ngày 15/5/2024 của Chính phủ quy định về thanh toán không dùng tiền mặt có hiệu lực, trong đó có quy định về tiền điện tử. Mọi người cần hiểu rõ về tiền điện tử, đừng để mất tiền oan.

GM Vietnam 2024 - tiềm năng thị trường công nghệ blockchain ở Việt Nam

Sự kiện 'Chào buổi sáng Việt Nam 2024' (GM Vietnam 2024) được đánh giá là nơi giao lưu hữu ích cho cộng đồng Blockchain với sức chứa lên đến hàng nghìn người.

Đài Loan thành lập hiệp hội ngành công nghiệp tiền điện tử

Hôm qua, ngành công nghiệp tiền điện tử của Đài Loan chính thức thành lập một hiệp hội ngành dưới sự hướng dẫn của chính quyền, khi vùng lãnh thổ này tiến gần hơn đến việc hoàn thiện giám sát lĩnh vực mới nổi này.

70% sàn giao dịch tiền mã hóa Hàn Quốc không trả tiền cho khách hàng

7 trong số 10 sàn giao dịch tiền mã hóa ở Hàn Quốc đã đóng cửa hoặc tạm dừng hoạt động nhưng không trả tiền cho nhà đầu tư.

Thúc đẩy ứng dụng để blockchain không chỉ là 'kinh tế ngầm'

Đây là lần đầu tiên Hiệp hội Blockchain Việt Nam chia sẻ bức tranh toàn cảnh về ngành Blockchain ở góc độ ứng dụng và không né tránh để chỉ nói tới các vấn đề về thuần công nghệ như những sự kiện trước đây.

Quản lý tài sản ảo để tránh thất thu hàng tỷ USD từ 'kinh tế ngầm'

Chỉ trong 1 năm, dòng tiền đổ vào tài sản ảo tại Việt Nam đạt khoảng 120 tỷ USD, nhưng số tiền này chưa thể kiểm soát, dẫn đến thất thu thuế.

Dự báo 16.000 tỷ USD tài sản truyền thống sẽ được mã hóa kỹ thuật số

Dự báo tới năm 2030, có 16.000 tỷ USD tài sản truyền thống sẽ được mã hóa kỹ thuật số, chiếm 10% GDP toàn cầu.

Hàn Quốc: 70% sàn giao dịch tiền điện tử không trả lại tiền cho khách hàng

7 trong số 10 sàn giao dịch tiền điện tử ở Hàn Quốc đã đóng cửa hoặc tạm dừng hoạt động nhưng không có bất kỳ động thái nào trả lại tiền, thậm chí không thông báo cho nhà đầu tư.

Bỏ ngỏ quản lý dòng tiền số khổng lồ

Việc xây dựng khung pháp lý về tài sản số sẽ phải hoàn thành trong tháng 5-2025; từ nay đến đó, dòng tiền này vẫn chưa được quản lý

Điểm báo: Cảnh giác để tránh sập bẫy sàn tiền ảo

Cảnh giác để tránh sập bẫy sàn tiền ảo; Tránh bẫy lừa xuất khẩu lao động; Hàng không tăng bay đêm: Giá vé máy bay 'hạ nhiệt'; Hút thuốc lá điện tử chỉ làm gia tăng tình trạng nghiện thuốc,... là những tin có trong điểm báo sáng nay 9/6.

Cảnh giác để tránh sập bẫy sàn tiền ảo

Hiện nhiều sàn giao dịch tiền ảo tiếp thị quảng bá dịch vụ tài sản ảo tràn lan không phép, khiến nhiều người sập bẫy.

Cần thúc đẩy khung pháp lý về tài sản ảo

Theo ông Phan Đức Trung – Phó Chủ tịch Hiệp hội Blockchain Việt Nam, việc ban hành một khung pháp lý phù hợp sẽ giúp Việt Nam chuyển hóa giá trị của tài sản ảo và nhà cung cấp tài sản ảo (VA-VASP) từ 'kinh tế ngầm' sang nền kinh tế chính thức. Giúp bảo vệ người tiêu dùng, hỗ trợ chính sách thuế, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố.

AI giúp phát hiện chính xác giao dịch rửa tiền lên đến 27%

Các nhà khoa học đã tạo ra một 'thám tử AI' có khả năng phát hiện các giao dịch tiền mã hóa liên quan đến tội phạm mạng. AI này đã phát hiện chính xác 14 trong tổng số 52 trường hợp rửa tiền, tương đương tỷ lệ chính xác gần 27%.

Quản lý tài sản ảo, cần một khung pháp lý sớm

Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo lần thứ 5 về Khung pháp lý quản lý Tài sản ảo (VA) và Nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP).

Tận dụng tối ưu các lợi thế của công nghệ mới

Chiều 05/6/2024, tại TPHCM, Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Góp ý xây dựng khung pháp lý VA - VASP lần 5, nhìn từ góc độ bảo vệ người dùng'. Hiện tài sản ảo chưa có khung pháp lý cụ thể, khung pháp lý tài sản ảo: 'Kết hợp kinh nghiệm quản lý rủi ro trong tài chính truyền thống và vận dụng đổi mới công nghệ'.

Khung pháp lý tài sản ảo cần kết hợp quản lý rủi ro tài chính và công nghệ mới

Việc xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản ảo cần sự kết hợp giữa kinh nghiệm thực tiễn từ quản lý rủi ro của ngành tài chính truyền thống với chuyên môn sâu về các công nghệ mới…

Dòng tiền tài sản ảo đổ về Việt Nam lên tới 120 tỉ USD

Do thiếu khung pháp lý hoàn chỉnh, các quy định liên quan đến VA-VASP nằm rải rác ở 19 văn bản quy phạm pháp luật, dẫn tới tình trạng các hoạt động huy động vốn cộng đồng, gian lận, tiếp thị quảng bá dịch vụ tài sản ảo vẫn diễn ra tràn lan.

Kiếm tiền tỉ từ tài sản số nhưng không biết đóng thuế ra sao?

Các chuyên gia cho rằng cần xây dựng khung pháp lý đối với tài sản số và nền tảng cung cấp tiền số để phòng chống rửa tiền.

Đề xuất khung pháp lý bảo vệ người dùng tài sản ảo

Cần kết hợp kinh nghiệm quản lý rủi ro trong tài chính truyền thống và vận dụng đổi mới công nghệ trong xây dựng hình thành khung pháp lý tài sản ảo, nhằm bảo đảm quyền lợi khách hàng.

Nhiều sàn tiền ảo tổ chức sự kiện không phép, từ chối hợp tác khi người dùng bị lừa đảo

Các sàn tiền ảo như Mexc, Bingx, Gate.io hay Binance tổ chức tiếp thị quảng bá dịch vụ tài sản ảo tràn lan không phép. Bên cạnh đó, một số sàn từ chối hợp tác khi người dùng Việt Nam bị lừa đảo.