Kho bạc Nhà nước cho biết, Báo cáo tài chính nhà nước từ niên độ 2025 sẽ phản ánh đầy đủ và toàn diện hơn tình hình tài chính của Nhà nước, hướng tới mục tiêu công khai theo quy định của Luật Kế toán.
Công ty cổ phần Du lịch - Dịch vụ Hội An (mã Ck: HOT) vừa công bố báo cáo kiểm toán độc lập.
Báo cáo tài chính nhà nước được giao cho Kho bạc Nhà nước thực hiện từ năm 2019. Qua gần 5 năm thực hiện, đến nay, Kho bạc Nhà nước đã hoàn thành 4 bộ báo cáo tài chính nhà nước. Hiện, toàn hệ thống đang bước vào thực hiện lập Báo cáo tài chính nhà nước năm 2022.
Thanh tra Chính phủ vừa chỉ ra nhiều vi phạm trong quá trình cổ phần hóa tại Tổng công ty Fico và công ty con của Fico.
Liên tục lùm xùm xoay quanh dàn lãnh đạo, Vinafood II có hành trình kinh doanh đáng buồn của một doanh nghiệp nhà nước với nhiều năm chìm sâu trong thua lỗ.
Báo cáo tài chính nhà nước đang được cải thiện từ chất lượng đầu vào, cũng như thời gian báo cáo. So với Báo cáo tài chính nhà nước đầu tiên (năm 2018), báo cáo các năm 2019, 2020 đã được rút kinh nghiệm và bổ sung thêm nhiều thông tin. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng cho Báo cáo tài chính nhà nước, các giải pháp thiết thực tiếp tục được đặt ra.
Theo HĐXX, hành vi của cựu tổng giám đốc Cienco 1 Cấn Hồng Lai và các đồng phạm gây nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại đặc biệt lớn.
HĐXX tuyên phạt cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên Cienco 1 Phạm Dũng mức án 6 năm tù, cựu Tổng Giám đốc Cienco Cấn Hồng Lai mức án 7 năm tù…
HĐXX quyết định tuyên phạt bị cáo Cấn Hồng Lai, cựu Tổng Giám đốc Cienco 1 mức án 7 năm tù; Phạm Dũng, cựu Chủ tịch HĐTV mức án 6 năm tù. Công ty Cienco 1 phải nộp lại tổng cộng 120 tỷ đồng.
Với cáo buộc không thu hồi khoản nợ 184 tỷ đồng và 'bỏ quên' 4 khu đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp, cựu Tổng giám đốc Cienco 1 bị tòa tuyên mức án 7 năm tù, nhưng không phải bồi thường thiệt hại.
Bị cáo Cấn Hồng Lai (cựu Tổng giám đốc Cienco 1) bị tuyên phạt 7 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
HĐXX TAND TP Hà Nội tuyên phạt ông Phạm Dũng, cựu Chủ tịch HĐTV Cienco 1 mức án 6 năm tù.
Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí bị tuyên phạt 6 năm tù song Tòa không Tòa không yêu cầu Phạm Dũng cựu chủ tịch HĐTV Cienco 1 cùng các đồng phạm bồi thường gần 240 tỉ đồng
HĐXX quyết định tuyên phạt bị cáo Cấn Hồng Lai, cựu Tổng Giám đốc Cienco 1 mức án 7 năm tù; Phạm Dũng, cựu Chủ tịch HĐTV mức án 6 năm tù.
Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Cấn Hồng Lai (SN 1955, cựu Tổng Giám đốc Cienco 1) 7 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'. Cùng tội danh trên, bị cáo Phạm Dũng (SN 1961, cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên Cienco 1) bị tuyên phạt 6 năm tù.
Cựu lãnh đạo Cienco 1 đã có hành vi sai phạm trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp dẫn đến khoản thiệt hại 239 tỉ đồng cho Nhà nước.
VKS đề nghị HĐXX cấp sơ thẩm xử phạt 2 cựu lãnh đạo Cienco 1 từ 9 - 10 năm tù theo đúng tội danh truy tố.
Cáo buộc gây thiệt hại hơn hàng trăm tỉ đồng cho Nhà nước qua việc thực hiện cổ phần hóa tại Cienco 1, cơ quan tố tụng đã đề nghị mức án đối với nhiều cựu cán bộ tại doanh nghiệp này
Trong các ngày 6-7/6, TAND TP Hà Nội xét xử vụ án Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí tại Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1)...
Đại diện Cienco 1 cho biết, Công ty có nguyện vọng nộp lại khoản tiền chênh lệch và tiếp tục sử dụng bốn khu đất có tổng diện tích hơn 18.000 m2.
Sáng 7/6, trong phần xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử nhóm bị cáo là cựu lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco1) về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', Hội đồng xét xử tập trung làm rõ hành vi không tính giá trị thực tế quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa, gây thiệt hại cho Nhà nước hàng chục tỷ đồng.
Tại tòa, đại diện Cienco 1 trình bày nguyện vọng muốn nộp lại khoản tiền chênh lệch cho Nhà nước theo số tiền định giá của Công ty Thẩm định và Tư vấn Việt (hơn 12 tỷ đồng).
Sau khi phê duyệt Phương án cổ phần hóa và khi Cienco 1 chính thức thành Công ty cổ phần, ông Phạm Dũng và Cấn Hồng Lai đã không hoàn thiện phương án sử dụng đất và xác định lại giá trị quyền sử dụng 4 khu đất theo giá thị trường.
Công ty Cienco 1 có nguyện vọng nộp số tiền chênh lệch giữa hai kết quả định giá để tiếp tục sử dụng bốn khu đất hơn 18.000 m2.
Sáng 7/6, trong phần xét hỏi tại phiên xử nhóm cựu lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1) 'vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', Hội đồng xét xử đã tập trung làm rõ hành vi không tính giá trị thực tế quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa, gây thiệt hại cho Nhà nước hàng chục tỷ đồng.
Tổng giá trị quyền sử dụng 4 khu đất được xác định là hơn 67,4 tỷ đồng. Trong khi đó, nhóm lãnh đạo Cienco 1 và các bị cáo thuộc Công ty A&C xác định 4 khu đất trên là 'tài sản cố định vô hình' với tổng giá trị 12,6 tỷ đồng...
Trong quá trình cổ phần hóa, cựu lãnh đạo Cienco1 và một số cá nhân liên quan có nhiều sai phạm, gây thất thoát hàng trăm tỉ đồng của Nhà nước.
Ngày 6/6, sau gần 2 tháng bị hoãn, TAND TP Hà Nội tiếp tục phiên sơ thẩm xét xử Cấn Hồng Lai - cựu Tổng giám đốc (GĐ) Cienco 1; Phạm Dũng, cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên Cienco 1 cùng các đồng phạm trong vụ sai phạm xảy ra tại Cienco 1.
Chiều 6/6, phiên tòa xét xử các bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí xảy ra tại Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 1Công ty CP (Cienco 1) đã bước vào phần xét hỏi.
Quá trình xét hỏi, cả ông Cấn Hồng Lai (cựu Tổng giám đốc Cienco 1) và ông Phạm Dũng (cựu Chủ tịch HĐTV) đều thừa nhận không hiểu biết rõ về các khoản nợ của 50 doanh nghiệp, song vẫn ký tờ trình xin ý kiến chấp thuận cho 184 tỷ đồng là khoản nợ 'không có khả năng thu hồi'.
Tại tòa, cựu lãnh đạo Cienco 1 thừa nhận sai sót khi để xảy ra sai phạm, gây thiệt hại lớn.
Ngày 6/6, Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử vụ án gây thiệt hại hơn 240 tỉ đồng, trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, xảy ra tại Tổng công ty công trình giao thông 1 (Cienco 1).
Sáng 6/6, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Phạm Dũng (SN 1961, cựu Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 1 - Công ty cổ Cienco1) và bị cáo Cấn Hồng Lai (SN 1955, cựu Tổng Giám đốc Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 1 - Công ty cổ Cienco 1) cùng đồng phạm về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Các cựu lãnh đạo Cienco 1 bị cáo buộc có nhiều sai phạm trong quá trình cổ phần hóa gây thiệt hại số tiền lớn.
Theo cáo buộc, quá trình cổ phần hóa, dàn cựu lãnh đạo Cienco1 đã có nhiều sai phạm gây thiệt hại tài sản nhà nước số tiền lớn.
Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa xét xử bị cáo Phạm Dũng (SN 1961) và Cấn Hồng Lai (SN 1955) cựu lãnh đạo Cienco-1 cùng đồng phạm.
Ngày 6-6, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', xảy ra tại Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 - Bộ Giao thông vận tải (Cienco 1). Trước đó, vào tháng 4-2-2023, vụ án đã được đưa ra xét xử nhưng phải hoãn do nhiều luật sư vắng mặt. Đồng thời có luật sư đề nghị triệu tập đại diện công ty định giá cùng một số cá nhân liên quan.
Hàng loạt lãnh đạo Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1) cùng nhóm đồng phạm bị cáo buộc gây thất thoát 240 tỷ đồng trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp này.
Theo kế hoạch, ngày mai (6/6), TAND TP. Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Phạm Dũng (SN 1961, cựu Chủ tịch HĐTV) và bị cáo Cấn Hồng Lai (SN 1955, cựu Tổng Giám đốc Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 Công ty cổ phần Cienco1) cùng đồng phạm về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Ngày mai (6/6), TAND TP.Hà Nội sẽ xét xử vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' xảy ra tại Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 – Công ty cổ phần (Cienco 1).
Ông Phạm Dũng và nhiều bị can bị cáo buộc tự ý xóa 184 tỷ đồng nợ khó đòi là tài sản công và để ngoài sổ sách 4 khu đất có tổng trị giá hơn 67 tỷ đồng.
Ngày mai (6/6), TAND TP Hà Nội sẽ xét xử vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' xảy ra tại Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 – Công ty cổ phần (Cienco-1).
Viện kiểm sát truy tố ông Cấn Hồng Lai (cựu Tổng giám đốc Cienco 1) và ông Phạm Dũng (cựu Chủ tịch HĐTV), với cáo buộc có sai phạm khi cổ phần hóa doanh nghiệp, gây thiệt hại gần 240 tỷ đồng.
Từ ngày 10-6-2023 Thông tư 23/2023/TT-BTC ngày 25-4- 2023 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản cố định do Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp chính thức có hiệu lực thi hành. Theo đó, phân loại tài sản cố định của cơ quan Nhà nước như sau:
Ngày 25/4/2023, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 23/2023/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản cố định do Nhà nước giao cho DN quản lý không tính thành phần vốn Nhà nước tại DN.
Hướng dẫn mới về phân loại tài sản cố định của cơ quan nhà nước; sửa đổi hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động điện lực… là những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ đầu tháng 6/2023 (từ ngày 1-10/6).
Tại kỳ họp Quốc hội sáng nay, Bộ trưởng Bộ Tài chính thay mặt Chính phủ trình bày báo cáo về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Theo đó, năm 2023 sẽ tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử lý nghiêm các các dự án chậm sử dụng đất, đầu tư công, quản lý kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ...
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 23/2023/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản cố định do Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/6/2023.
Lộ trình hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính nhà nước dự kiến thực hiện theo hai giai đoạn. Từ nay đến năm 2025 sẽ tổng hợp đầy đủ thông tin về tài sản kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi; giai đoạn 2026 - 2030 sẽ công khai báo cáo.
Bài viết trình bày những kinh nghiệm trong triển khai kế toán chi phí nghiên cứu và phát triển tại Mỹ, Australia và Trung Quốc, từ đó, rút ra bài học cho Việt Nam trong giai đoạn tới.