Chén sành, chén kiểu

Hoài niệm tưởng chừng là câu chuyện cũ nhưng nó vẫn đi giữa muôn vàn điều mới mẻ trong nhịp sống hiện đại.

Thương những mùa lam lũ chờ nhau

Mưa ngoài trời mỗi lúc một nhiều và nặng hạt, tía lo chuyện ngoài ruộng, má ở nhà trông coi giàn bí, giàn bầu, mấy cây ăn trái. Mưa xuống mát trời, đám rau của má non xanh mơn mởn, giàn bí trổ bông vàng thấy mà thương, má vội vã chụp hình gửi cho mấy đứa xa nhà. Nhìn bí trổ bông cả giàn là biết thế nào cũng sắp có mấy trái bí quê nhà má gửi lên cùng mớ tôm khô cho tụi nhỏ để dành nấu canh.

Nếp, tẽ, rẽ, bộng…

Thiệt tức cười, ngày xưa khi mừng đám cưới của đôi bạn trẻ, ông Thủ Thiệm - một 'trạng cười' nổi tiếng ở Quảng Nam ưa nói lái, chỉ viết tuyệt đẹp như phượng múa rồng bay hai chữ: 'Mèo đứng'. Mà trái nghĩa với đứng, đôi khi còn là nằm. Chẳng hạn, một đứa trẻ sinh ra đời, tía má/ cha mẹ/ thầy u nào cũng mong muốn nó lúc đến tuổi trưởng thành 'Có đôi có đũa'- thành ngữ này nhằm chỉ về việc dựng vợ gả chồng. Vì lẽ đó, khi nói đến đũa đứng/ đũa nằm, ta còn hiểu ám chỉ về sự tréo ngoe, ngăn cách giữa chàng/ nàng; trai/ gái/ vợ/ chồng.

Mưa trên mái lá

Mấy trận mưa đầu mùa sấm chớp đì đùng, rồi đến những ngày mưa dầm mưa dề, tía má bắt đầu tính chuyện cấy hái. Nhà nông sống với ruộng vườn, mùa mưa bắt đầu đủ thứ công chuyện trong nhà, ngoài đồng, từ đám mạ non đến ngày lúa chín vàng đồng là bao nhiêu ngày đủ mưa đủ nắng, đủ công người chăm chút.

Nhớ làng

Sau khoảng thời gian dài dằng dặc xa làng, những lời hẹn sẽ trở về làng trong một ngày không xa tưởng chừng đã đi vào quên lãng. Nhưng hôm nay, Huân đã trở về làng cùng Thiên, người bạn miền Nam.

Mưa trên mái lá

Mấy trận mưa đầu mùa sấm chớp đì đùng, rồi đến những ngày mưa dầm mưa dề, tía má bắt đầu tính chuyện cấy hái. Nhà nông sống với ruộng vườn, mùa mưa bắt đầu đủ thứ công chuyện trong nhà, ngoài đồng, từ đám mạ non đến ngày lúa chín vàng đồng là bao nhiêu ngày đủ mưa đủ nắng, đủ công người chăm chút.

Về ăn đám giỗ

Về ăn đám giỗ, là lý do chính đáng và phổ biến nhất với những ai xa quê trở về nhà. Dù quê nhà luôn là nơi mà người ta có thể trở về bất cứ lúc nào mà không cần lý do, nhưng về ăn đám giỗ là lý do thúc giục người ta sum họp gia đình hơn bao giờ hết, bởi bao nhiêu món ngon trước cúng ông bà, sau má để dành cho đứa con đi xa.

Sông và bến

Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.

Còn thương chái bếp sau hè

Nhà là nơi để trở về và bữa cơm mà người ta có lớn cách mấy cũng vẫn thèm là cơm mẹ nấu. Nhà quê không giàu có nhưng được cái rộng rãi, vậy mà chốn lui tới thường xuyên của sắp nhỏ vẫn là... chái bếp phía sau hè.

Về dưới mái hiên nhà

Đâu đó trên những ngả đường trong thành phố, điểm vui chơi khu vực trung tâm, không khó để bắt gặp ai đó đang tỉ mẩn tạo hình đồ chơi với mớ lá dừa.

Reply Y2K: 'Ông Bụt' hô biến ra ghe cà-rem ngọt ngào cả một thời ấu thơ tôi

Bỗng dưng tui hiểu, Hiệp bày ra chuyện bán cà-rem là nghĩ tới một ai đó, chứ chẳng phải vì toan tính lãi lời như Cúc tưởng đâu.

Ngọt đắng vị ô môi

Vài năm trở lại đây, khách du lịch, người thích săn ảnh hay gọi mùa này là mùa 'hoa anh đào miền Tây', khi đâu đó trên những con đường miền châu thổ, bông ô môi đã rực sắc hồng.

Hơn ba mươi năm thương nhớ đậm sâu

Ai cũng mong muốn có được một tình yêu đẹp, một gia đình hạnh phúc, một người tri kỷ bên mình. Và tình yêu sâu đậm của cha mẹ dành cho nhau sẽ mang tới cho con cái một động lực và niềm tin mạnh mẽ vào cuộc sống.

Tết này về miền Tây Nam bộ

Mấy bữa trước tôi gọi điện về cho tía báo năm nay sẽ về quê ăn tết, chắc mấy hôm rày tía vui lắm! Tôi tưởng tượng ra cảnh cả nhà ra cây cầu nhỏ gần nhà đón tôi như mấy năm về trước mà thấy chộn rộn trong lòng.

Tết thương hồ giữ hồn châu thổ

Chỉ cần nghe bấc trở mùa, ngó con trăng tròn tháng chạp, là mấy cái chợ nổi lại rộn ràng như xuân căng tràn lên phận người thương hồ lấy sông làm nhà. Trong nhiều cách ăn Tết của người Nam bộ, thì cái Tết thương hồ vẫn luôn là cái Tết đặc biệt và độc đáo nhất.

Sắt son ơn Ðảng, lòng dân

Tết Giáp Thìn đã cận kề, mùa xuân của đất trời tô điểm thêm ánh hào quang rực rỡ 94 năm Ðảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2024). Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, để hôm nay 'đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay' (lời của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng).

2 phim hài gia nhập 'đường đua' mùa phim Tết 2024

'Mắc gì Tết', 'Tết sum vầy' là 2 bộ phim tiếp theo gia nhập đường đua mùa phim Tết 2024, hiện đang được khán giả mong chờ trên màn ảnh nhỏ.

Bộ phim 'Tết sum vầy': Những câu chuyện ấm áp về tình thân

Bộ phim Tết sum vầy hứa hẹn sẽ mang đến cho khán giả những phân cảnh cảm động về tình yêu, gia đình, sự thấu hiểu và bao dung.

'Tết sum vầy' mở màn mùa phim Tết 2024 trên màn ảnh nhỏ

'Tết sum vầy' của đạo diễn Vương Quang Hùng trở thành bộ phim Tết phát sóng sớm trên màn ảnh nhỏ khi ngày 26/01 phát trên kênh THVL1 lúc 20 giờ từ thứ Hai đến thứ Bảy.

Nhớ tết quê nghèo

Mùa gió bấc đã len về khắp thôn xóm nơi miệt đồng. Cái se se lạnh của gió mùa tràn về báo hiệu những ngày cuối năm sắp cạn dần. Một năm mới sắp cựa mình bung tỏa, vạn vật chờ ngày khai hoa nở nhụy, đâm chồi nảy lộc…

Bánh xèo - món ăn gắn kết tình thân

Một buổi trưa, theo chân hai người bạn nước ngoài, đi thường thức mấy món ăn dân gian quen thuộc trong chợ Bến Thành, lòng tôi chợt nao nao khi nghe tiếng xèo xèo và lớp vỏ bánh vàng ruộm trên chảo.

Bến nước, cầu ao

Nhỏ hơn sông quê là cái mương, theo lời người lớn giải thích, gọi là mương vì nó có chiều dài và kết nối với mấy con mương khác, tạo thành một mạng lưới dẫn nước đi khắp xóm. Có mương đủ rộng để vừa bơi một chiếc xuồng ba lá len lỏi, rồi chạy thẳng ra phía sông lớn.

Bần che bóng mát, cá thác lác quẫy đục ngầu, anh hỏi em đã có nơi nào hay chưa

Một người bạn đồng hương lâu ngày không gặp, gởi tặng tôi ít cá thác lác quê nhà. Trong bữa cơm chiều ở nơi phố thị, nhìn món chả cá thác lác vàng ươm vợ chiên, lòng tôi không khỏi bâng khuâng.

Cái lu, cái khạp

Nhịp sống thị thành, đất chật người đông, từ thiết kế nhà cửa, công trình đến các vật dụng trong gia đình đều ưu tiên tính gọn nhẹ, đa công năng và ít chiếm diện tích.

Ăn xài như cái cối

Cái cối xay bột tưởng chừng như câu chuyện lạc quẻ giữa thời hiện đại, nhưng nó trở thành món đồ 'câu view' (lượt xem) nặng ký theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng cho cánh YouTuber, TikToker chuyên giới thiệu ẩm thực miệt vườn, cuộc sống đồng quê.

Trái nhãn lồng

'Chim quyên ăn trái nhãn lồng/Lia thia quen chậu vợ chồng quen hơi', trái nhãn lồng trong suy nghĩ của chung nhiều người có lẽ là trái nhãn đặc sản của đất Hưng Yên. Nhưng ở đất Nam bộ, nhãn lồng như trái đặc sản... tự nhiên mà mọc, vươn mình mà lớn theo mưa nắng đất trời.

Nam Em và Nhâm Phương Nam hóa cô dâu - chú rể trên sàn diễn

Nam Em mặc áo dài cưới phong cách những năm 1990, tái hiện tình yêu mộc mạc, giản đơn.

'Father's Day' - Nếu bạn còn có thể…?

Father's Day là ngày lễ tôn vinh người làm cha; người gắn kết gia đình, cũng như ảnh hưởng của người cha trong xã hội.

Trái ngọt trong vườn

Hà Nội khiến người ta nhớ với những mùa hoa xuống phố, hương sắc theo bàn tay người ướp trà, ủ rượu tạo thành thứ đặc sản trứ danh. Vẫn hương sắc ngọt lành theo mùa, nhưng miệt vườn Tây Nam bộ lại say lòng người với những mùa trái ngọt sum suê.

Vị ngọt đất quê mình

Trái khóm dễ trồng, dễ chăm, cũng dễ chịu trong việc chế biến món ăn. Chợ quê, siêu thị, hay hàng rong ven đường, người ta cũng dễ dàng tìm mua trái khóm trong những ngày oi bức, kèm chút muối ớt rắc vào để thêm phần the the nơi đầu lưỡi.

Thương khói cà ràng

Tiếng mưa trên mái lá nghe rõ 'lộp độp', chái bếp sau nhà trở thành nơi ấm cúng nhất, mùi cơm chiều làm cái bụng đói cồn cào, mớ tro than còn trong cà ràng má vừa kho niêu cá, vẫn đủ nóng…

Bông tím lục bình

Nhắc đến sắc tím, người ta thường nghĩ về xứ Huế mộng mơ, tà áo dài tím thướt tha qua những cung đường, di sản trầm mặc với thời gian. Vẫn là sắc tím nhưng vẻ đẹp nơi miệt vườn sông nước miền Tây Nam bộ mộc mạc cánh hoa lục bình.

Lý Hải Minh Hà cảm thấy 'có lỗi' với các con trong ngày Valentine

Vợ chồng Lý Hải Minh Hà đã cùng nhau tận hưởng khoảng thời gian đầy ngọt ngào trong ngày Valentine.

Nếu thương chợ nổi thì về miền Tây

Chợ nổi trở thành 'đặc sản' riêng biệt, chỉ có đất phù sa Chín Rồng - ĐBSCL mới có. Những phiên chợ họp cùng con nước lên xuống theo dòng thủy triều, đời thương hồ lắm lúc cũng tròng trành như cơn sóng, nhưng người ta vẫn nở nụ cười hào sảng, khách phương xa một lần ghé qua cứ tiếc hoài: Lỡ mai này chợ nổi phải 'chìm'…

Chờ tới mùa… quýt

Người ta thường nói 'có mà tới mùa quýt' hay 'chờ tới mùa quýt', ý chỉ những sự việc khó có thể xảy ra, hoặc thậm chí không xảy ra. Có người nói ngụ ý 'tới mùa quýt' xuất phát từ một bộ phim truyền hình, cũng có người giải thích bởi mùa quýt là mùa cuối năm, ý chờ tới mùa quýt thì còn lâu vì cả một năm cũng đằng đẵng mà.

Canh khổ qua - món ăn Tết mộc mạc mà thân thương

Với tôi, canh khổ qua không chỉ là món ăn yêu thích dịp Tết cổ truyền, mà còn gợi lại những hoài niệm tuyệt đẹp của tuổi thơ, khi còn có tía má ở bên cạnh.