Google mua 50.000 tín chỉ carbon từ Brazil

Alphabet - Công ty mẹ của Google đã quyết định mua tín chỉ carbon từ một công ty khởi nghiệp của Brazil. Đây là lần đầu tiên Google tham gia vào các dự án carbon tại quốc gia Nam Mỹ này.

Tranh cãi quanh học vấn của Hoa hậu Kỳ Duyên

Miss Universe Vietnam 2024 Nguyễn Cao Kỳ Duyên vấp phải nhiều tranh cãi về học vấn khi Hoa hậu vẫn chưa tốt nghiệp đại học

Hoa hậu Kỳ Duyên chưa tốt nghiệp Đại học Ngoại thương

Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội xác nhận, sinh viên Nguyễn Cao Kỳ Duyên hiện vẫn chưa tốt nghiệp đại học tại trường.

Chưa tốt nghiệp đại học, Kỳ Duyên có bị Miss Universe Vietnam tước vương miện?

Hoa hậu Kỳ Duyên chưa tốt nghiệp Ngoại thương có vi phạm quy chế và được tiếp tục đại diện Việt Nam tham gia Miss Universe đang là thắc mắc của công chúng.

Nóng: Hoa hậu Kỳ Duyên chưa tốt nghiệp Đại học Ngoại thương

Đại diện Ban lãnh đạo trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã xác nhận thông tin Hoa hậu Kỳ Duyên chưa tốt nghiệp Đại học Ngoại thương.

Hướng đến một nền sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường

Phát triển nông nghiệp xanh, hướng đến một nền sản xuất nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường, là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Hoa hậu Kỳ Duyên chưa tốt nghiệp Đại học

Diện Ban lãnh đạo trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã xác nhận thông tin nói trên.

Phát triển tín dụng xanh vì mục tiêu kinh tế bền vững

Tín dụng xanh đã và đang là động lực giúp phát triển kinh tế xanh, bền vững. Mặc dù vậy, tín dụng xanh ở Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu và cần có lộ trình xanh toàn diện để tăng cường nguồn tài chính và thúc đẩy các dự án thân thiện môi trường.

Thị trường tín chỉ carbon cần sớm thoát khỏi tình trạng 'mơ hồ'

Thị trường tín chỉ carbon đã có những bước chân đầu tiên, nhưng 'dấu chân carbon' ở mỗi doanh nghiệp thì dường như vẫn còn đang rất 'mơ hồ'.

Tìm giải pháp đẩy mạnh nền kinh tế Net Zero

Ngày 19/9, Tạp chí Kinh tế Sài Gòn (thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Diễn đàn 'Phát triển bền vững 2024' với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero'. Đây là sự kiện thuộc chuỗi sự kiện Diễn đàn Kinh tế xanh thường niên do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức.

Nhận diện 'nút thắt' trong tiến trình chuyển đổi xanh

Để đạt cam kết đạt mức 0% vào năm 2050, Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp cần nhanh chóng tăng cường chuyển đổi xanh nhằm giảm lượng carbon khoảng 78%.

Trả lời 3 câu hỏi để phát triển kinh tế xanh - Kỳ 3: Kỳ vọng gì?

Cuộc đua Net Zero là một trách nhiệm lớn mà cả thế giới và Việt Nam đang hướng tới, không chỉ vì lợi ích môi trường mà còn cho sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội, hướng tới kinh tế xanh.

Rào cản từ vạch xuất phát

Nhiều cơ sở giáo dục đại học thông tin hầu như năm nào cũng có sinh viên mong muốn chuyển ngành, trường.

Hỗ trợ doanh nghiệp chủ động và thích ứng nhanh với logistics xanh

Để thích ứng với những thách thức và tận dụng tốt các cơ hội từ xu hướng logistics xanh, logistics Việt Nam cần có những giải pháp đồng bộ từ sự chủ động của doanh nghiệp, sự đồng hành của các hiệp hội, chuyên gia đến những chính sách trợ lực hiệu quả của Nhà nước...

Sẵn sàng cho sự kiện Phát triển Bền vững 2024 vào ngày 19-9

Vào sáng mai (19-9), sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero', thuộc chuỗi Diễn đàn Kinh tế Xanh do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức thường niên, sẽ diễn ra tại TPHCM với hơn 200 khách đăng ký tham dự.

Thị trường tín chỉ carbon và chiến lược phát triển nguồn nhân lực

Những năm gần đây, Việt Nam đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc giảm phát thải khí nhà kính và xây dựng thị trường tín chỉ carbon, đặc biệt là thông qua các tuyên bố tại COP26 và COP27. Những cam kết này không chỉ khẳng định vai trò của Việt Nam trong nỗ lực toàn cầu mà còn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế theo hướng bền vững.

Bắc Kạn tham gia xúc tiến đầu tư - thương mại tại Hàn Quốc

Trong các ngày từ 08-13/9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nông Quang Nhất cùng Đoàn công tác của tỉnh Bắc Kạn tham gia Đoàn xúc tiến đầu tư - thương mại tại Hàn Quốc, do Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương chủ trì tổ chức.

Phân bổ hạn ngạch phát thải, nước đã đến chân

Thủ tướng đã ra quyết định ban hành danh mục các cơ sở phát thải khí nhà kính phải kiểm kê hồi tháng 8 năm nay và có 2.166 cơ sở phải thực hiện việc kiểm kê phát thải, tăng 254 cơ sở so với danh mục được ban hành năm 2022. Các cơ sở này hiện chiếm 30% tổng phát thải carbon cả nước.

Thúc đẩy nông nghiệp xanh bằng cơ chế thị trường

Ngành nông nghiệp đang đối mặt với thách thức lớn về biến đổi khí hậu, đòi hỏi phải thay đổi tư duy sản xuất theo hướng bền vững và ít phát thải hơn. Để thúc đẩy quá trình này, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần xây dựng một cơ chế thị trường linh hoạt, nơi các sản phẩm nông nghiệp xanh được khuyến khích và hỗ trợ phát triển.

Quảng Trị muốn bán tín chỉ carbon từ loài cỏ biển có tác dụng đặc biệt

Với vai trò đối với sinh thái và môi trường, cỏ biển được đánh giá có giá trị lên tới 212.000 USD/ha mỗi năm. Nhìn thấy tiềm năng to lớn này, Quảng Trị muốn nghiên cứu và khai thác tín chỉ carbon của các thảm cỏ biển.

Doanh nghiệp cần 'nhanh chân' thích ứng với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Theo đó, từ ngày 01/01/2026, CBAM chính thức vận hành sẽ áp thuế carbon đối với các hàng hóa thuộc diện điều chỉnh khi xuất khẩu vào EU.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong Nông nghiệp thông qua cơ chế thị trường

Phát triển nông nghiệp xanh, hướng đến một nền sản xuất nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường, là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam...

Doanh nghiệp sản xuất xăng giảm phát thải khí nhà kính

Trước xu hướng chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị chủ lực của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) ở khâu hạ nguồn đang tích cực thực hiện các giải pháp giảm phát thải.

Thủ khoa Bách khoa đạt điểm tuyệt đối: Từng áp lực tới bật khóc trên bàn học

Dù là một trong hai sinh viên đầu tiên tốt nghiệp ĐH Bách khoa Hà Nội với điểm tuyệt đối 4.0/4.0, Hiếu thừa nhận có giai đoạn bản thân từng áp lực tới mức bật khóc ngay trên bàn học.

World Bank sẽ mua tín chỉ carbon ngành lúa gạo

Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã đề xuất cơ chế chi trả tiền cho việc giảm phát thải carbon theo kết quả thực hiện cho Đề án 1 triệu ha lúa, với mức giá 10 USD cho mỗi tín chỉ carbon giảm phát thải.

Xây dựng thị trường tín chỉ carbon để thúc đẩy sản xuất lúa phát thải thấp

Ngành nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng đang đối mặt với các thách thức lớn như biến đổi khí hậu, đòi hỏi thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững và ít phát thải hơn.

Doanh nghiệp thiếu thông tin về CBAM

Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.

Sớm hình thành cơ chế, chính sách về giảm phát thải carbon cho doanh nghiệp

Lộ trình vận hành chính thức của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon không còn xa, nhưng hiện nhiều doanh nghiệp chịu áp dụng đang còn mơ hồ, thiếu thông tin để thực hiện. Do đó đòi hỏi thêm chính sách và những hành động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp.

Chuyên gia kiến nghị giải pháp đẩy mạnh tài chính xanh ở Việt Nam

Đến nay, Việt Nam còn thiếu các sản phẩm tài chính xanh đặc thù và cụ thể. Hơn nữa, hành lang pháp lý đã khá hoàn thiện song về tổng thể lại thiếu nhất quán, như phân loại xanh và xác nhận dự án xanh…

Chuyển đổi xanh nông nghiệp: Cần lực đẩy từ cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường đóng vai trò quan trọng trong thực hiện đổi mới sáng tạo, chuyển đổi xanh trong nông nghiệp.

Lo ngại doanh nghiệp hiểu sai về CBAM khi chưa có nguồn thông tin chính thống

Mặc dù lộ trình vận hành chính thức của cơ chế CBAM đang tới gần nhưng còn nhiều luồng thông tin không chính thống, chưa chuẩn xác khiến doanh nghiệp hiểu chưa đủ và chưa đúng về CBAM. Điều này dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.…

Cách nào giúp doanh nghiệp ứng phó với thuế carbon?

Theo lộ trình của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), từ ngày 1/1/2026, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ áp thuế carbon đối với 6 mặt hàng khi xuất khẩu vào EU. Cần phải làm gì để giúp doanh nghiệp (DN) Việt thích ứng với sự điều chỉnh này?

Shell và lộ trình chuyển dịch năng lượng (Kỳ V)

Hãng Shell có thể lựa chọn sử dụng tín chỉ carbon chất lượng cao để đền bù mọi lượng khí thải còn lại từ các hoạt động của mình, phù hợp với hệ thống phân cấp giảm nhẹ gồm tránh, giảm thiểu và đền bù.

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ, chính xác về cơ chế này, dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.

Ngân hàng Thế giới đồng thuận mua tín chỉ carbon trong đề án trồng lúa giảm phát thải

Ngay trong lần đầu tiên đến thăm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bà Sherman, tân Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam, đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc hợp tác, hỗ trợ Chính phủ Việt Nam giải quyết các ưu tiên về phát triển nông nghiệp bền vững. Đặc biệt, bà nhấn mạnh cam kết của WB trong việc mua tín chỉ carbon ngành lúa gạo với cơ chế chi trả dựa trên kết quả giảm phát thải…

ICD Vĩnh Phúc định hướng thành cảng logistics xanh đầu tiên của châu Á

Được khởi công năm 2021, dự án Trung tâm logistics ICD Vĩnh Phúc với diện tích 83 ha, được coi là 'siêu cảng' đầu tiên của mạng lưới logistics thông minh tại khu vực ASEAN, có chức năng tích hợp của Trung tâm phân phối và ICD.

Giải pháp khai mở nguồn lực tài chính xanh cho doanh nghiệp

Tại Việt Nam, chính sách tài chính xanh đã và đang được hoàn thiện để thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh theo Quyết định 1658/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Để rõ hơn về những thách thức và cơ hội trong tiến trình khai mở nguồn lực tăng trưởng xanh, tài chính xanh, phóng viên TBTCVN có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Thanh Nga - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính.

Đừng để thiếu nhân lực mà lỡ nhịp với thị trường tín chỉ carbon

Năm 2023, Việt Nam lần đầu tiên bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng, thu về 51,5 triệu USD. Đây là tiền đề để nhiều tổ chức, cá nhân và địa phương, trong đó có TPHCM, quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon vốn giàu tiềm năng. Nhưng việc thiếu nguồn nhân lực, chuyên gia về tín chỉ carbon đang là thách thức lớn của Việt Nam.

Indonesia bán tín chỉ carbon lập quỹ xanh trị giá 65 tỷ USD

Một cố vấn nói với Reuters rằng Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto có kế hoạch thành lập một quỹ kinh tế xanh bằng cách bán tín dụng phát thải carbon từ các dự án như bảo tồn rừng nhiệt đới nhằm huy động 65 tỷ USD vào năm 2028.

Các công ty Hồng Kông cần chuẩn bị cho việc công bố thông tin liên quan đến thiên nhiên và đa dạng sinh học

Các công ty tại Hồng Kông (Trung Quốc) có khả năng sẽ được yêu cầu công bố thông tin về tác động của thiên nhiên và đa dạng sinh học đối với hoạt động kinh doanh khi các nhà đầu tư, cổ đông, ngân hàng và cơ quan quản lý yêu cầu quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề về tính bền vững.

Lâm Đồng cần tập trung thực hiện 3 đột phá chiến lược riêng

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 415/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng.

Long An hợp tác với công ty Nhật phát triển tín chỉ carbon trên 100.000ha đất trồng lúa

Công ty Nhật sẽ hợp tác với ngành nông nghiệp Long An để xây dựng mô hình thu tín chỉ carbon trên 100.000ha lúa theo phương pháp ngập khô xen kẽ.

Thị trường tín chỉ carbon: Vì cuộc sống xanh hơn

Với sự bùng nổ về nhu cầu tín chỉ carbon sau Hội nghị COP26, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển thị trường này, tạo ra tín dụng carbon chất lượng cao để bán trong khu vực và toàn cầu.

'Thúc' doanh nghiệp sớm tham gia thị trường carbon

Thị trường carbon sắp được triển khai thí điểm tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính thông qua giao dịch tín chỉ carbon và tham gia vào nền kinh tế xanh.

Ấn Độ kêu gọi cải cách hệ thống thi cử

Hệ thống thi cử của Ấn Độ đang đối mặt với áp lực phải cải tổ sau khi xảy ra hàng loạt vụ bê bối gian lận khiến uy tín của hệ thống bị tổn hại nghiêm trọng.

Chờ cơ chế, chính sách để bán tín chỉ carbon

Gần đây, nhiều chủ rừng, người dân Đồng Nai cũng như các tỉnh, thành khác đang hy vọng và chờ đợi có cơ chế, chính sách đầy đủ để có thể mua - bán tín chỉ carbon từ rừng, các loại cây trồng khác. Bởi mới đây, Ngân hàng Thế giới đã cam kết sẽ mua tín chỉ carbon từ trồng lúa giảm phát thải của Việt Nam với giá tối thiểu 10 USD/tín chỉ. Tuy nhiên, với người trồng lúa, muốn bán được tín chỉ carbon thì quá trình canh tác phải đảm bảo các tiêu chí là: sử dụng giống lúa được kiểm định, giảm giống, giảm nước, giảm phân bón, giảm thuốc bảo vệ thực, giảm tổn thất sau thu hoạch.

BSR tích cực giảm phát thải khí nhà kính

Trước xu hướng chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã có những thích ứng nhanh chóng, đặc biệt là trong giảm phát thải khí nhà kính. Là một đơn vị chủ lực ở khâu hạ nguồn của Petrovietnam, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) cũng đang tích cực thực hiện các giải pháp giảm phát thải.

Việt Nam đề nghị 5 ưu tiên thúc đẩy hợp tác với Hong Kong (Trung Quốc)

Tại Hội nghị Thượng đỉnh Vành đai và Con đường lần thứ 9, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đã đề nghị 5 lĩnh vực ưu tiên cho hợp tác Việt Nam - Hong Kong (Trung Quốc).

Cần thúc đẩy nguồn tài chính xanh cho các doanh nghiệp Việt Nam

Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.