Cần thúc đẩy nguồn tài chính xanh cho các doanh nghiệp Việt Nam

Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh cần nguồn lực rất lớn

Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.

Nhiều chính sách tài chính xanh sẽ thúc đẩy tăng trưởng dòng vốn xanh

Sáng ngày 10/9/2024, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn 'Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh' nhằm mục tiêu cung cấp thông tin chính sách, cũng như các điều kiện hỗ trợ cụ thể từ cơ quan quản lý nhà nước cho nỗ lực thúc đẩy dòng vốn xanh, nhằm hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam.

Dewey Hải Phòng mất 2 năm chuẩn bị hồ sơ để được duyệt Chương trình tích hợp

The Dewey Schools cơ sở Hải Phòng hiện đang đào tạo 2 chương trình bao gồm: Quốc tế Adventure và chương trình Song ngữ Discover.

Doanh nghiệp Ấn Độ tìm kiếm cơ hội đầu tư dự án tín chỉ carbon ở Việt Nam

Ứng dụng các giải pháp phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam

Tesla chuẩn bị ra mắt xe taxi tự lái vào tháng 10

Sau nhiều năm chờ đợi và nhiều lần trì hoãn, Tesla cuối cùng đã sẵn sàng để giới thiệu mẫu xe taxi tự lái của mình.

Cần hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường tín chỉ carbon Việt Nam

Việt Nam hiện đứng thứ 5 trong các nước tạo tín chỉ carbon và đã thu được 1.200 tỉ đồng nhờ bán tín chỉ này. Theo lộ trình, đến năm 2025 nước ta sẽ thành lập sàn giao dịch carbon. Nhiều đại biểu cho rằng tín chỉ carbon mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc theo đuổi mục tiêu tăng trưởng bền vững.

TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ VI)

Chiến lược CCS của TotalEnergies SE (Công ty) là ưu tiên loại bỏ carbon cho các hoạt động nhằm cắt giảm lượng phát thải từ các tài sản dầu khí thượng nguồn, các nhà máy hóa lọc dầu và LNG.

Khơi thông động lực tăng trưởng

Tại cuộc họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024, trong các giải pháp được Chính phủ nêu ra có giải pháp tập trung thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới; quyết liệt thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST), khoa học công nghệ (KHCN), chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức, các ngành, lĩnh vực mới (như chíp bán dẫn, AI…).

Tín chỉ carbon - bước tiến tới tương lai: Khởi nghiệp từ công nghệ carbon

Xu hướng công nghệ carbon đang mở ra cánh cửa mới cho khởi nghiệp tại Việt Nam. Với sự hỗ trợ từ Chính phủ và dòng vốn đầu tư ngày càng tập trung vào lĩnh vực xanh, các doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ carbon đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển và dẫn đầu thị trường.

Tín chỉ carbon từ lâm nghiệp bền vững

Tín chỉ carbon không chỉ giúp tăng nguồn lực để tái đầu tư vào công tác bảo vệ và phát triển rừng, mà còn mở ra những cơ hội tài chính mới, giảm gánh nặng cho nguồn lực trong nước. Nếu diện tích rừng tham gia vào thỏa thuận mua bán phát thải được mở rộng, Việt Nam sẽ có thêm các kênh huy động tài chính hiệu quả hơn cho công tác này, đồng thời giúp cho người dân có sinh kế và cuộc sống bền vững gắn liền với rừng.

Đức ngừng cấp tín chỉ carbon cho các công ty tình nghi gian dối

Nhà chức trách Đức cho biết họ đã ngừng cấp tín chỉ carbon cho một số công ty nước ngoài bị tình nghi đưa ra các dự án phát thải 'ma'.

Tài trợ cho một tương lai xanh

Trong bối cảnh toàn cầu đẩy mạnh nỗ lực giảm thiểu biến đổi khí hậu, tín chỉ carbon trở thành một công cụ quan trọng để thúc đẩy các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường này cũng đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi sự tham gia tích cực từ các bên liên quan, đặc biệt là các ngân hàng với vai trò cầu nối, hỗ trợ và đầu tư vào các dự án liên quan đến tín chỉ carbon.

Tháo gỡ rào cản pháp lý cho thị trường tín chỉ carbon

Sự phát triển của thị trường tín chỉ carbon đang đối mặt với nhiều khó khăn, phần lớn xuất phát từ việc thiếu một hành lang pháp lý rõ ràng và đồng bộ. Mặc dù các doanh nghiệp, tổ chức đang ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của giảm phát thải khí nhà kính và sẵn sàng tham gia vào thị trường tín chỉ carbon, họ vẫn gặp nhiều trở ngại do thiếu cơ chế quản lý và giám sát hiệu quả.

Phát triển kinh tế xanh, ứng phó biến đổi khí hậu: Tín chỉ carbon là xu thế tất yếu

Tín chỉ carbon là xu thế tất yếu trong bối cảnh toàn cầu đang đối mặt với những thách thức khắc nghiệt từ biến đổi khí hậu. Việc áp dụng tín chỉ carbon không chỉ giúp các quốc gia giảm thiểu tác động tiêu cực của khí nhà kính mà còn tạo ra cơ hội phát triển kinh tế xanh, nâng cao vị thế quốc gia trong thực hiện các cam kết quốc tế.

Đào tạo từ xa ngành kỹ thuật: Chỉ thực hành qua kỳ thực tập thì không đạt chuẩn

Theo các chuyên gia, đào tạo từ xa ngành kỹ thuật mà thực hành chỉ dựa trên thiết bị mô phỏng, thực tập tại doanh nghiệp sẽ không đủ đáp ứng tiêu chuẩn.

Triển vọng từ trồng lúa bán tín chỉ carbon

Theo các chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường, trồng lúa giảm phát thải, bán được tín chỉ carbon sẽ góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất thông minh, thích ứng biến đổi khí hậu, giảm tác động đến môi trường; đồng thời giúp sản xuất bền vững và nâng cao vị thế của gạo Việt Nam trên thị trường trong thời gian tới.

Điểm báo: Quy định rõ tiêu chí đối với thu nhập được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp

Tại dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đã sửa đổi, bổ sung nội dung, tiêu chí và điều kiện cụ thể đối với một số khoản thu nhập được miễn thuế trên cơ sở luật hóa các quy định đã được thực hiện ổn định tại các văn bản dưới Luật. Bài viết trên Thời báo tài chính Việt Nam+ Dự thảo Luật đã bổ sung thêm một số khoản thu nhập được miễn thuế gồm: Thu nhập từ chuyển nhượng tín chỉ các-bon lần đầu sau khi phát hành, thu nhập từ tiền lãi và từ chuyển nhượng trái phiếu xanh lần đầu sau khi phát hành; khoản hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nước và từ Quỹ hỗ trợ đầu tư do Chính phủ thành lập; khoản bồi thường của Nhà nước theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản theo quy định của pháp luật để cổ phần hóa, sắp xếp lại doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; thu nhập của đơn vị sự nghiệp công lập từ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công; thu nhập từ hoạt động có thu của Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh, Quỹ hỗ trợ đầu tư cũng được dự thảo Luật quy định là khoản thu nhập miễn thuế.

Phát hiện gian lận trong giao dịch tín chỉ carbon tại Đức

Ngày 6/9, Cơ quan Môi trường Đức thông báo đã từ chối cấp tín chỉ carbon cho 215.000 tấn khí thải của một số công ty dầu mỏ. Quyết định được đưa ra sau khi kết quả điều tra được tiến hành từ đầu năm cho thấy đã có một số dấu hiệu gian lận trong các dự án khí hậu tại nền kinh tế số 1 châu Âu.

Cơ quan Môi trường Đức phát hiện gian lận lớn trong giao dịch tín chỉ carbon

Nhà chức trách Đức thông báo từ chối cấp tín chỉ carbon cho 215.000 tấn khí thải của các công ty dầu mỏ, do nghi ngờ gian lận trong các dự án khí hậu.

Việt Nam cần xây dựng dữ liệu số để phát triển du lịch Net Zero

Theo các chuyên gia, du lịch Net Zero giờ đây không chỉ là một xu hướng mà trở thành một chiến lược cấp thiết để bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Vì vậy, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp lữ hành cần xây dựng cơ sở dữ liệu số để thực hành các tiêu chí phát triển du lịch Net Zero.

Yêu cầu với chứng chỉ đào tạo kỹ thuật chuyên môn về khám chữa bệnh

Theo phản ánh của ông Trần Mạnh Cường (Bà Rịa-Vũng Tàu), trước đây, khi học xong các khóa đào tạo về các kỹ thuật implant, chỉnh nha, phẫu thuật hàm mặt…. các bác sĩ sẽ được cấp chứng chỉ đào tạo liên tục để làm căn cứ cấp bổ sung danh mục kỹ thuật liên quan đến chứng chỉ đào tạo.

Cơ hội cho bảo vệ, phát triển rừng

Tín chỉ các-bon rừng là tín chỉ được tạo ra từ các hoạt động dự án giảm phát thải khí nhà kính (KNK) bao gồm: Giảm mất rừng, suy thoái rừng (REDD+); tăng cường bể hấp thụ từ hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng, tái tạo thảm thực vật (ARR) và hoạt động tăng cường quản lý rừng (IFM). Phát triển các dự án tín chỉ các-bon rừng là cơ hội lớn cho các đơn vị quản lý và bảo vệ rừng, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay khi mà nhu cầu đối với loại hình tín chỉ này đang rất lớn trên thị trường các-bon.

Đào tạo từ xa ngành kỹ thuật, trường đại học nói chất lượng y như chính quy

Nếu SV chính quy được tiếp xúc, làm việc trực tiếp với máy móc tại trường thì SV hệ từ xa chỉ được thực hành ở kỳ thực tập tại doanh nghiệp, làm đồ án.

Nữ sinh tóc xanh Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) đỗ học bổng toàn phần thạc sĩ châu Âu

Với mái tóc ngắn nhuộm nổi bật, Hoài Thu là cô gái ngành kỹ thuật đam mê học hỏi, khám phá và không ngừng tiến bộ. Chỉ trong ba năm đại học, nữ sinh USTH hoàn thành 180 tín chỉ, học thêm tiếng Pháp, đạt nhiều giải thưởng lớn nhỏ, đi trao đổi và thực tập tại Ý, trước khi giành học bổng thạc sĩ Erasmus Mundus.

Triển khai kế hoạch thực hiện công tác quản lý tín chỉ carbon

Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa triển khai kế hoạch nhằm tăng cường quản lý tín chỉ carbon, trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy nhanh thực hiện mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050. Trọng tâm của kế hoạch là xây dựng và phát triển thị trường carbon, đồng thời nâng cao nhận thức xã hội về việc giảm phát thải.

Mức học phí các trường đại học ngoài công lập tại TP. HCM như thế nào?

Bên cạnh thông tin về chỉ tiêu tuyển sinh bổ sung, nhiều trường đại học ngoài công lập tại TP. HCM cũng thông tin về mức học phí năm học 2024 - 2025. Đáng chú ý, có những ngành học có mức học phí lên tới gần 200 triệu đồng/năm.

Bộ TN&MT triển khai kế hoạch thực hiện công tác quản lý tín chỉ carbon

Việt Nam đang đẩy mạnh hiện thực hóa mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, trong đó có việc xây dựng, phát triển thị trường carbon và quản lý tín chỉ carbon.

Hướng đến khai thác tín chỉ carbon

Cây dừa được xem là cây trồng chủ lực của tỉnh Bến Tre, giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao được tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Qua đó, góp phần nâng cao vị thế của cây dừa và mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người trồng dừa.

Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia thị trường tín chỉ carbon

Thị trường tín chỉ carbon đã được đề cập đến từ năm 2018 nhưng đến nay mới đang là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp do những yêu cầu từ các quốc gia phát triển.

Lúa phát thải thấp dần xóa bỏ những nghi ngại

Mô hình của đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang có triển vọng thu hút nông dân khi lợi ích tăng cao so với phương thức canh tác truyền thống. Tuy nhiên, đề án vẫn còn nhiều việc phải làm, nhất là không kỳ vọng sẽ bán tín chỉ carbon…

Kho tài nguyên mới dưới biển, Việt Nam chờ khai thác 'bể chứa carbon khổng lồ'

Diện tích trồng rong biển của nước ta có thể đạt trên dưới 1 triệu ha. Đây là kho tài nguyên mới khổng lồ, bởi ngoài làm nguồn nguyên liệu dược phẩm, thực phẩm,... rong biển còn bán được tín chỉ carbon với giá cao.

Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tham gia vào thị trường carbon

Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia vào nền kinh tế xanh. Để hiện thực hóa mục tiêu này, cần sự chung tay, chuẩn bị kỹ lưỡng và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan mà vai trò chính là cơ quan nhà nước và nỗ lực của doanh nghiệp.

Triển khai thị trường carbon: 4 thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt

Theo Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sàn giao dịch tín chỉ Carbon ASEAN (CCTPA) Nguyễn Võ Trường An, thị trường carbon là cuộc chơi quốc tế, Việt Nam chỉ có thể triển khai, chứ không được từ chối. Trong bối cảnh này, thị trường carbon đã đánh động tới không ít doanh nghiệp trong nước.

Trồng lúa giảm phát thải, nông dân ĐBSCL sắp được chi trả tiền tín chỉ carbon

Theo Thứ trưởng Trần Thanh Nam, Bộ NN-PTNT đang thỏa thuận với Ngân hàng Thế giới về cơ chế để chi trả tiền tín chỉ carbon cho nông dân trồng lúa giảm phát thải thí điểm ở ĐBSCL.

Thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định từ quản lý tín chỉ carbon

Việc thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050 đã và đang là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Chính phủ cùng ngành Tài nguyên và Môi trường. Do đó, xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.

Đề án 1 triệu ha lúa mang lợi nhuận cho dân, không phải để bán tín chỉ carbon

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho rằng, đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp tập trung vào việc giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho người dân là thành công, không phải mục tiêu bán tín chỉ carbon.

Thúc đẩy giải pháp để doanh nghiệp thúc tham gia thị trường carbon

Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia nền kinh tế xanh. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan.

Lợi ích lớn khi doanh nghiệp chủ động tham gia vào thị trường carbon

Sáng 4-9, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Giải pháp thúc đẩy tham gia thị trường carbon của doanh nghiệp ngành công thương'.

Chuyên gia: Giảm thiểu phát thải phải đi từ công nghệ, giảm tiêu hao nguyên liệu

Để giảm thiểu phát thải phải đi từ công nghệ, giảm tiêu hao nguyên liệu, cùng đó là giảm chi phí năng lượng và sử dụng nhiên liệu thay thế, ví dụ như điện sạch, nhiên liệu không phải là hóa thạch...

Không dễ thương mại hóa tín chỉ carbon

Việt Nam có nhiều tiềm năng về tín chỉ carbon rừng, nhưng quá trình thương mại hóa không dễ.

Tham gia vào thị trường carbon là bước đi chiến lược của doanh nghiệp

Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia vào nền kinh tế xanh.

Thị trường carbon: Thách thức nhiều, cơ hội lắm!

Tham gia thị trường carbon, các doanh nghiệp đối mặt nhiều thách thức đồng thời cũng có được nhiều lợi ích, do đó rất cần sự vào cuộc của các bên.

Chiến lược tín chỉ carbon trị giá 11 tỷ đô của Brazil

Chiến lược tích cực của Brazil trong xây dựng thị trường tín chỉ carbon (carbon credit) là ví dụ thành công của việc tận dụng tài nguyên thiên nhiên để thu lợi trong khi vẫn bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng…

Việt Nam mở rộng hợp tác quốc tế giải quyết thách thức mới trong giáo dục

PGS-TS Bùi Thành Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Khoa học Xã hội-Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tham gia phiên thảo luận giải quyết thách thức mới trong giáo dục ở các nền kinh tế APEC.

Đề xuất đầu tư 5.775 tỷ đồng: TP.HCM có dễ thành 'đô thị carbon thấp'?

Để phát triển đô thị theo mô hình đô thị carbon thấp trong bối cảnh chưa có đủ tiêu chuẩn, tiêu chí và hành lang pháp lý như hiện nay, các đô thị sẽ gặp nhiều trở ngại trong quá trình xây dựng và phát triển.

Mua bán tín chỉ carbon: những kỳ vọng mới

Nhiều doanh nghiệp đang đặt kỳ vọng thị trường tín chỉ carbon khi vận hành sẽ đem lại cơ hội gia tăng thu nhập cho mình hoặc cho các đối tác. Còn giới chuyên gia nhấn mạnh các tiêu chuẩn nhất quán, minh bạch, công bằng và đạt chuẩn dữ liệu… sẽ là động lực giúp nền kinh tế đạt mục tiêu Net-zero.