Bảo đảm quyền tự do tôn giáo ở Việt Nam: Đồng hành cùng dân tộc

Ðảng và Nhà nước ta luôn khẳng định vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo và công tác tôn giáo có vị trí chiến lược trong sự nghiệp phát triển đất nước. Quan điểm của Ðảng là xuyên suốt, luôn nhất quán chính sách tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo hoặc không theo tôn giáo của người dân, bảo đảm sự bình đẳng, không phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo; bảo hộ hoạt động của các tổ chức tôn giáo bằng pháp luật.

Không thể xuyên tạc, phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

TCCS - Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Cá nhân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào; không ai có quyền xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quốc gia, dân tộc, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Thế nhưng, thời gian qua, các báo cáo nhân quyền, tôn giáo của một số nước phương Tây thường xuyên có nội dung xuyên tạc, vu cáo 'chính quyền Việt Nam giới hạn tự do tôn giáo'. Đây là sự bịa đặt, vu cáo trắng trợn hòng phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam. Vì vậy, việc làm rõ những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động về thành tựu của Việt Nam trong bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Cần sáng suốt nhận diện giữa hủ tục và định kiến

Văn hóa các cộng đồng dân tộc thiểu số rất phong phú và đa dạng. Những thực hành văn hóa, tâm linh hay sinh kế là kết quả của sự tích tụ và phát triển qua nhiều thế hệ gắn chặt với điều kiện tự nhiên và xã hội ở một địa bàn cụ thể cho một cộng đồng cụ thể.

Đại sứ Bhutan gặp Cục trưởng Hàng không, thúc đẩy mở đường bay tới Việt Nam

Đại sứ Bhutan tại Việt Nam mong muốn hai nước sớm thiết lập Hiệp định hàng không song phương làm cơ sở pháp lý để các hãng hàng không hai nước khai thác các chuyến bay thường lệ.

Lễ đưa - rước Nghinh Ông trên biển Cần Giờ

Sáng ngày 18/9 (tức ngày 16/8 âm lịch), Lễ Nghinh Ông trên biển, hay còn gọi là Lễ cúng Ông, đã diễn ra trang trọng với sự tham gia của hàng trăm tàu, thuyền đánh cá từ huyện Cần Giờ. Đây là hoạt động trọng tâm trong Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ, thu hút sự quan tâm của cả ngư dân và du khách.

Huyện Thống Nhất trồng 9,6 ngàn cây xanh nông thôn

Tuy là huyện có tốc độ đô thị hóa nhanh, gặp khó khăn về quỹ đất trồng cây nhưng huyện Thống Nhất rất chú trọng thực hiện trồng cây xanh nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới.

Xác lập kỷ lục hai bộ xương cá voi lớn nhất ở đảo Lý Sơn

Ngày 17/9, bà Phạm Thị Hương - Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn - cho biết Tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam đối với hai bộ xương cá voi (cá Ông) đang được bảo tồn tại Di tích Lăng Tân, huyện đảo Lý Sơn.

Quảng Ngãi: Hai bộ xương cá Ông ở đảo Lý Sơn được xác nhận lớn nhất Việt Nam

Ngày 17/9, bà Phạm Thị Hương, Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, Tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam đối với hai bộ xương cá Ông được phục dựng, bảo tồn tại Di tích Lăng Tân huyện đảo Lý Sơn.

Chiêm ngưỡng 2 bộ xương cá Ông được xác lập kỷ lục Việt Nam

Tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam đối với 2 bộ xương cá Ông (cá voi) được phục dựng, bảo tồn tại Di tích Lăng Tân, huyện đảo Lý Sơn.

Xác lập kỷ lục Việt Nam đối với 2 bộ xương cá Ông trên đảo Lý Sơn

Ngày 17/9, UBND huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) cho biết, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam vừa xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam đối với 2 bộ xương cá Ông (cá Voi) được phục dựng, trưng bày tại Lăng Tân, huyện đảo Lý Sơn.

Hai bộ xương cá voi ở Lý Sơn được xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam

Tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam đối với hai bộ xương cá Ông (cá voi) được phục dựng, bảo tồn tại Di tích Lăng Tân (huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi). Trong đó, bộ xương lớn dài trên 22m, được gọi là 'Đồng đình đại vương'. Bộ xương nhỏ dài 18m được gọi là 'Đức ngư nhị vị tôn thần'.

Hai bộ xương cá Ông ở huyện đảo Lý Sơn được xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam

Ngày 17/9, bà Phạm Thị Hương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, Tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam đối với hai bộ xương cá Ông được phục dựng, bảo tồn tại Di tích Lăng Tân huyện đảo Lý Sơn.

Hai bộ xương cá Ông ở huyện đảo Lý Sơn được xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam

Hai bộ xương cá Ông còn nguyên vẹn trong đó bộ lớn hơn có chiều dài trên 22m tên là 'Đồng Đình Đại vương;' bộ nhỏ hơn có chiều dài 18m được người dân gọi là 'Đức Ngư nhị vị tôn thần.'

Khai thác hiệu quả các hoạt động dịch vụ, du lịch

Là nơi thờ tự các Vua Hùng - Tổ tiên của cộng đồng dân tộc Việt Nam, Đền Hùng được đánh giá là điểm hội tụ đầy đủ các yếu tố để phát triển dịch vụ, du lịch mang nét đặc trưng riêng, thấm đẫm bản sắc văn hóa dân tộc gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước thời đại Hùng Vương.

Tiêu chuẩn Halal: Đưa giá trị Hồi giáo vào từng 'ngóc ngách' đời sống

Halal không gói gọn trong những quy định nghiêm ngặt của một ngành công nghiệp đang lên mà còn là nền tảng đạo đức và bản sắc văn hóa của cộng đồng người Hồi giáo trên toàn thế giới.

Tham khảo kinh nghiệm quốc tế để bố trí lại bộ máy của Chính phủ cho phù hợp

Sáng 16-9, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã có buổi làm việc với Bộ Nội vụ.

Hàng trăm suất quà tới huyện Bảo Yên: 'Xoa dịu nỗi đau đồng bào!'

Hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy ban MTTQ Việt Nam, cán bộ, nhà nghiên cứu, biên tập viên, các nghệ nhân, thanh đồng… là thành viên Câu lạc bộ Bảo tồn và Phát huy các giá trị Di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển đã về với bà con huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai chịu thiện hại nặng nề bởi cơn bão số 3.

An Giang phát triển du lịch nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP

Tỉnh An Giang đang phát triển loại hình du lịch trải nghiệm nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP, bên cạnh việc phát triển du lịch tâm linh, tín ngưỡng.

Liên Chiểu tập huấn công tác tôn giáo cho lãnh đạo các đơn vị, địa phương

UBND quận Liên Chiểu (Đà Nẵng) vừa tổ chức đợt tập huấn công tác tôn giáo cho lãnh đạo các đơn vị liên quan, cán bộ, chuyên viên phụ trách công tác tôn giáo và lực lượng cốt cán Mặt trận các đoàn thể chính trị xã hội quận, phường và các khu dân cư trên địa bàn toàn quận.

Hội nghị cung cấp thông tin cho người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Trong 2 ngày (14 và 15/9), huyện Thuận Châu đã tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho 55 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tại 7 xã trên địa bàn huyện Thuận Châu, gồm: Co Tòng, Phổng Lập, Mường Bám, Chiềng Pấc, Co Mạ, Nậm Lầu, Muổi Nọi.

Giải mã tấm đất sét gần 3.000 tuổi của người Babylon

Các nhà nghiên cứu đã giải mã được nội dung trên tấm đất sét của người Babylon được cho là bản đồ lâu đời nhất thế giới. Hiện vật này cung cấp thông tin quan trọng về tín ngưỡng và hiểu biết của người Babylon về thế giới.

'Bí quyết' xây dựng 'thế trận lòng dân' trên khu vực biên giới (bài 3)

Nhờ phát huy sức mạnh đoàn kết quân dân, tình hình an ninh trật tự trên khu vực biên giới đất liền, ven biển của tỉnh Nghệ An luôn được giữ vững, cuộc sống của đồng bào dân tộc, nhân dân có tín ngưỡng, tôn giáo được bình yên.

Sơ kết 'Lịch tín ngưỡng đồng bào Chăm' tỉnh Bình Thuận

Sáng nay (13/9), Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức Hội nghị sơ kết 'Lịch tín ngưỡng đồng bào Chăm' tỉnh Bình Thuận. Tham dự có bà Bố Thị Xuân Linh – Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; đại diện các sở, ban, ngành; Ủy ban MTTQ Việt Nam các huyện cùng các vị chức sắc, chức việc, nhân sĩ, trí thức người Chăm trên địa bàn tỉnh.

Lịch sử Phật giáo Myanmar – Vùng đất giáo lý nguyên thủy

Sự bền bỉ và sức sống của Phật giáo trong suốt các thời kỳ khác nhau tại Myanmar chứng minh rằng Phật giáo không thể thiếu trong tinh thần con người Myanmar.

Ngôi chùa trong đời sống văn hóa đồng bào Khmer

Người Khmer có nền văn hóa phong phú. Về tín ngưỡng, bà con chủ yếu theo Phật giáo Nam tông. Vì thế, ở đâu có đông đồng bào Khmer sinh sống thì ở đó có chùa để bà con thuận tiện hành lễ. Ngoài là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, chùa Khmer còn là địa điểm giao lưu, bảo tồn văn hóa truyền thống.

Nghệ nhân Ưu tú Đặng Ngọc Anh ủng hộ đồng bào lũ lụt tỉnh Thái Nguyên hơn 500 triệu đồng

Trước thiệt hại do bão số 3 gây ra, Nghệ nhân ưu tú Đặng Ngọc Anh - thủ nhang đền Mẫu Phố Cò (Sông Công, Thái Nguyên) đã vận động các nhà hảo tâm ủng hộ đồng bào bị lũ lụt hành phố Thái Nguyên thực phẩm, gạo, áo phao, nước, ca nô, mì, sữa, lương khô và tiền mặt 250 triệu đồng (tổng trị giá hơn 500 triệu đồng).

Đền Phúc Hải - chốn tâm linh yên bình

Đền Phúc Hải, xã Thuận Lộc (TX Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh) là một trong những di tích đặc trưng cho sinh hoạt tín ngưỡng, chốn trao gửi tâm linh của người dân và du khách thập phương.

Gặp ở Tháp Bà Ponagar(*)

Người Chăm Pa xưa dựng tháp/ Cõi thiêng mà chẳng xa xôi.

Bắc Giang: Hội nghị phổ biến chính sách pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo đến chức sắc, chức việc

Sáng 6-9, tại Trường Trung cấp Phật học - chùa Đại Giáp (xã Đại Lâm, H.Lạng Giang), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị tuyên truyền pháp luật đến các chức sắc, chức việc, nhà tu hành trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Quản lý tiền công đức, tài trợ công khai, minh bạch: Tạo hành lang pháp lý để người dân tin tưởng

Đầu năm 2023, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu, chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội, có hiệu lực từ ngày 19/3/2023. Sau 1 năm thực hiện Thông tư 04, cả nước thu 4.100 tỷ đồng. Con số này cho thấy người dân có nhu cầu rất lớn trong việc đóng góp tu bổ, tôn tạo di tích và tổ chức lễ hội. Và điều họ cần là việc quản lý tiền công đức, tài trợ luôn được công khai, minh bạch.

'Bí quyết' xây dựng 'thế trận lòng dân' trên khu vực biên giới (bài 1)

Nghệ An là địa phương có đường biên giới đất liền, bờ biển dài, dân cư đông đúc, với nhiều thành phần dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới, vùng biển, giữ vững bình yên địa bàn, nâng cao đời sống nhân dân luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương, các lực lượng chức năng đặt lên hàng đầu. Trong đó, BĐBP Nghệ An với vai trò nòng cốt, chuyên trách luôn bám dân, làm tốt công tác dân vận, dựa vào dân, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ được giao.

Lễ hội Chá Mùn

Lễ hội Chá Mùn là một nét đẹp sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng của dân tộc Thái xã Yên Thắng (Lang Chánh). Nhận thức được tầm quan trọng của lễ hội này, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã luôn quan tâm bảo tồn và phát huy, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của người dân.

Trước khi phát minh ra dự báo thời tiết, người xưa đã dự đoán bão như thế nào?

Họ không có sự hỗ trợ của các thiết bị hiện đại như radar hay vệ tinh, nhưng qua sự tương tác sâu sắc với môi trường xung quanh, họ đã phát triển những cách dự đoán thời tiết đáng kinh ngạc, đặc biệt là các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bão.

'Trung Quốc hóa' tín ngưỡng Quán Thế Âm?

Từ văn kiện cổ, chỉ có thể xác thực rằng tín ngưỡng Quán Âm Bồ Tát Trung Quốc lấy nền tảng từ đất Ấn và có nguồn gốc ban đầu liên quan tới sự cứu nạn trên biển cực Nam Ấn Độ, tiếp giáp vùng đất Tích Lan.

Thực hiện các quy định về tín ngưỡng và tôn giáo: Khi phụ nữ vào cuộc

Tuyên truyền, vận động, giải thích, thuyết phục để hội viên, phụ nữ hiểu và thực hiện tốt các quy định về tín ngưỡng và tôn giáo, từ đó chấp hành tốt các quy định, góp phần giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, loại bỏ những hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh đang là mục tiêu các cấp Hội LHPN quan tâm thực hiện.

Trải nghiệm du lịch nông nghiệp sinh thái vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Với ba vùng sinh thái sản xuất: mặn, ngọt, lợ, Bạc Liêu được đánh giá là địa phương có nền nông nghiệp đa dạng. Đây cũng là tiềm năng để phát triển loại hình du lịch sinh thái trải nghiệm nông nghiệp bên cạnh việc phát triển du lịch tâm linh, tín ngưỡng.

Độc đáo làng bè đa sắc màu ở ngã ba sông Châu Đốc

An Giang là tỉnh biên giới duy nhất ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long có núi và đồng bằng, có sức hấp dẫn cao, bởi gắn liền với đời sống tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa của cộng đồng các dân tộc sinh sống lâu đời. Không dừng lại ở khai thác tài nguyên du lịch sẵn có, tỉnh An Giang cùng với các doanh nghiệp xây dựng và làm mới sản phẩm du lịch, góp phần phát triển kinh tế địa phương.

Bộ Nội vụ bổ sung danh mục thủ tục hành chính tôn giáo

Bộ Nội vụ điều chỉnh, bổ sung danh mục thủ tục hành chính lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo đủ điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến toàn trình.

Nhận diện và phòng chống tà đạo ở Việt Nam

Đảng, Nhà nước luôn quan tâm, tạo điều kiện, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Thế nhưng, thời gian qua vẫn có các tổ chức tuyên truyền tôn giáo lạ, hay còn gọi là tà đạo gây nhức nhối trong dư luận xã hội. Nhận diện tôn giáo lạ (tà đạo) để đấu tranh bài trừ ra khỏi đời sống xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc là vấn để được đặt ra đối với các các cấp chính quyền địa phương.

Trăm năm hầu bóng - nhạc - văn

'Không có văn sẽ không có tín ngưỡng, không có nhạc sẽ chẳng còn văn. Đọc văn mà không được nghe nhạc thì cũng không thể hiểu, nghe nhạc mà không biết lễ thì cũng chả đến nơi' - nhà nghiên cứu Lê Y Linh đã chia sẻ trong cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'.

8 tháng Ninh Bình đón hơn 6,8 triệu lượt khách

Theo Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, trong tháng 8/2024, các điểm tham quan, du lịch trên địa bàn tỉnh đã đón được khoảng 377.200 lượt khách, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khách trong nước khoảng 302.000 lượt (tăng 0,7%); khách quốc tế 75.100 lượt (gấp 3,3 lần).

Xã Nhị Trường: Chuyển hóa địa bàn trọng điểm phức tạp về ma túy

Với chủ đề 'Chung tay xây dựng xã, phường, thị trấn sạch ma túy', lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Công an tỉnh đã tăng cường rà soát, nắm tình hình, triển khai các biện pháp phòng ngừa, kịp thời đấu tranh với tội phạm và tệ nạn ma túy. Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị có liên quan làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống ma túy trên địa bàn tỉnh thông qua các phương tiện truyền thông, các nền tảng mạng xã hội, lồng ghép vào các hoạt động phong trào tại các trường học, các buổi sinh hoạt định kỳ của các câu lạc bộ phòng, chống tội phạm, các tổ tự quản, các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn.

Lịch sử tín ngưỡng Quán Thế Âm và sự dung hòa với các trường phái Phật giáo

Về mặt bản chất, hình tượng Quán Âm xây dựng dựa vào yếu tố tiên quyết là sự 'từ bi, lắng nghe, cảm thông, cứu rỗi', thì dù có ở lãnh thổ nào, thời đại nào, hình thức tuy có khác nhau thì về mặt biểu tượng vẫn là tương đồng.

TP.HCM nỗ lực cung cấp dịch vụ đạt chuẩn cho khách Hồi giáo

Thấy được tiềm năng du lịch Halal tại Việt Nam ngày càng phát triển, một số doanh nghiệp, đơn vị du lịch TP.HCM đã và đang nỗ lực cung cấp những sản phẩm tốt nhất cho nhất cho khách du lịch hồi giáo.

Đảm bảo an ninh tôn giáo vùng đồng bào dân tộc Mông

Quán triệt nghiêm túc các quy định, văn bản chỉ đạo của Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh và các cơ quan chức năng về công tác tôn giáo và công tác tuyên truyền, đấu tranh xóa bỏ tà đạo, thời gian qua các đồn biên phòng đóng quân trên địa bàn biên giới đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức cho các tín đồ tôn giáo chấp hành đúng các quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.

Hơn 43.000 lượt người đến Festival 100 năm Dừa sáp Trà Vinh và Tuần lễ Vu lan Thắng Hội 2024

Từ ngày 25-31/8, Festival 100 năm Dừa sáp Trà Vinh và Tuần lễ Vu lan Thắng Hội diễn ra tại huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh đã thu hút hơn 43.000 lượt người đến tham gia, thưởng thức các sự kiện.