Nhật Bản tạm dừng loại bỏ vật liệu có tính phóng xạ cao

Ngày 17/9, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), nhà điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản, đã thông báo đình chỉ hoạt động loại bỏ mẫu vật liệu có tính phóng xạ cao vì phát sinh vấn đề kỹ thuật.

Dừng hoạt động loại bỏ vật liệu có tính phóng xạ cao tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima

Ngày 17/9, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), nhà điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản, thông báo đình chỉ hoạt động loại bỏ mẫu vật liệu có tính phóng xạ cao vì một vấn đề kỹ thuật mới.

Bí ẩn về hòn đảo có thể giúp con người tăng thêm chiều cao

Trên thế giới có hàng triệu hòn đảo khác nhau, trong đó có những hòn đảo ẩn chứa bí mật kỳ lạ, mà khoa học chưa thể giải thích. Đảo giúp con người cao lên; đảo tự nhiên xuất hiện, tự biến mất... là những bí ẩn lớn với các nhà khoa học.

Sâu trong dãy núi Kavkaz ở biên giới Nga, một thí nghiệm bất thường đang diễn ra: Giới khoa học đau đầu

Nhiều thập kỷ trôi qua, bí ẩn này vẫn khiến các nhà khoa học đau đầu.

Nhật thử nghiệm loại bỏ nhiên liệu phóng xạ khỏi nhà máy Fukushima

Ngày 10/9, Công ty Điện lực Tokyo (Tepco) khởi động một chương trình thử nghiệm nhằm dọn dẹp nhiên liệu hạt nhân nóng chảy có tính phóng xạ cao bên trong các lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân Fukushima bị hư hại.

Những ngôi trường được xem là tọa độ check-in xịn xò, cứ giơ máy là có ảnh đẹp

Đặc biệt, những ngôi trường này đều nằm khá gần nhau và dù không phải học sinh của trường, bạn vẫn có thể xin phép để được 'sống ảo' tại những tọa độ này.

Bí mật về chất phóng xạ 'promethium' quý hiếm được khám phá sau 80 năm tìm thấy

Các nhà khoa học đã tiết lộ những đặc tính chính của chất phóng xạ promethium, một nguyên tố đất hiếm có ứng dụng chưa được hiểu rõ, bằng một phương pháp mới mang tính đột phá.

Các nhà khoa học có thể chạm vào uranium mà không cần bảo hộ?

Việc các nhà khoa học có thể chạm vào uranium mà không cần quần áo bảo hộ có thể làm nhiều người ngạc nhiên, nhưng điều này dựa trên hiểu biết khoa học về tính chất bức xạ của uranium.

Ai sẽ là bá chủ khi 'cuộc đua khai thác mặt trăng' nóng chưa từng thấy?

Một cuộc chạy đua không gian mới đang nóng lên sau nửa thế kỷ, Nga , Trung Quốc và Mỹ đua nhau đưa robot, phi hành gia và thậm chí cả tàu vũ trụ lên mặt trăng.

Hầm chôn chất thải hạt nhân đầu tiên trên thế giới

Nằm sâu 450m dưới lòng đất đảo Olkiluoto (Phần Lan), Onkalo - hệ thống lưu trữ và xử lý chất thải hạt nhân đầu tiên trên thế giới sắp hoàn thành để chôn 5.500 tấn chất thải một cách an toàn trong 100.000 năm tới.

Bí ẩn viên đá đổi bằng trăm cân vàng, đeo là tìm tới cái chết

Viên đá đắt gấp cả trăm lần vàng, kim cương, giá trị tột bậc nhưng nếu dùng làm đồ trang sức thì không khác gì tự tìm tới cái chết.

Nhật Bản dùng drone nghiên cứu lò phản ứng bị hư hại của nhà máy Fukushima

Ngày 28/2, Công ty Điện lực Tokyo Holdings (TEPCO) sử dụng các máy bay không người lái kích thước nhỏ để nghiên cứu phía bên trong của một trong những lò phản ứng bị hư hại tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi do trận động đất sóng thần 13 năm trước.

Viên đá đắt nhất hành tinh, chỉ 1 gram đủ sống sướng cả đời

Viên đá đắt nhất thế giới không chứa vàng hay kim cương, mà đó chính là viên Californium.

Viên pin hứa hẹn giúp điện thoại chạy vĩnh viễn mà không cần sạc

Betavolt cho biết loại pin nguyên tử này có thể tạo ra điện năng đủ dùng trong 50 năm mà không cần sạc hay bảo dưỡng.

Pin sử dụng cho điện thoại 50 năm không cần sạc?

Một hãng công nghệ của Trung Quốc tuyên bố thu nhỏ thành công pin hạt nhân chỉ bé như đồng xu, có thể sử dụng 50 năm không cần sạc.

Nga từ chối để IAEA tiếp cận khu vực niêm phong ở nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, cố vấn của Giám đốc điều hành Rosenergoatom - công ty vận hành các nhà máy điện hạt nhân của Nga, ông Renat Karchaa ngày 5/1 cho biết các thanh sát viên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) không được phép tiếp cận khu vực vỏ điều áp kín (HC) trong khoang lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.

Khám phá 'Rãnh 94' - Nghĩa địa hạt nhân của Hải quân Mỹ

Ngày nay, hơn 130 thùng bê tông chứa hàm lượng phóng xạ nguy hiểm đang được lưu giữ tại Rãnh 94 và cả nghìn năm sau chúng vẫn không hết nguy hiểm.

Lấy mảng xanh làm điểm nhấn

Xây dựng đô thị không chỉ làm cho thành phố đẹp và khang trang hơn mà còn xây dựng cả con người, cách sống trong cộng đồng, ứng xử với môi trường xung quanh

Đá phóng xạ bí ẩn được phát hiện ở phía xa của Mặt Trăng

Ở phía xa của Mặt Trăng, một tảng đá phóng xạ đã được phát hiện, và nó nó thể tiết lộ những bí mật ẩn giấu của Mặt Trăng.

Khai thác đất hiếm tại Việt Nam: 'Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế'

Câu chuyện xoay quanh khoáng sản đất hiếm tại Việt Nam đang là vấn đề được dư luận hết sức quan tâm.

Khai thác, chế biến đất hiếm: Cần một chiến lược để làm chủ công nghệ

Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất thiết bị công nghệ cao. Dù có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, nhưng việc khai thác, chế biến và ứng dụng đất hiếm tại Việt Nam hiện còn rất sơ khai.

Bức tranh toàn cảnh về thị trường đất hiếm

Thị trường đất hiếm toàn cầu đang ngày càng trở nên sôi động, không chỉ bởi nhu cầu cao đối với tài nguyên chiến lược này, mà còn bởi các cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt giữa Trung Quốc và các nước phương Tây.

Hàn Quốc phát triển phương pháp thử nghiệm hàm lượng tritium trong hải sản

Ngày 19-10, theo Yonhap, Thứ trưởng Bộ Đại dương Hàn Quốc Park Sung-hoon cho biết, nước này có kế hoạch đưa ra các phương pháp thử nghiệm để phát hiện hàm lượng tritium trong hải sản vào cuối năm nay trong bối cảnh ngày càng có nhiều lo ngại về việc Nhật Bản xả nước thải đã qua xử lý từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima.

Đất hiếm cho ngành ô tô của Việt Nam: Tiềm năng lớn nhưng khó làm chủ

Với trữ lượng lớn thứ hai thế giới, đất hiếm tại Việt Nam không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn là điều kiện trao đổi công nghệ cao trong nhiều ngành, trong đó có ngành công nghiệp ô tô. Tuy nhiên, việc khai thác, xuất khẩu đất hiếm ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có.

Đất hiếm - 'Vitamin' của công nghiệp hiện đại

Được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như quốc phòng, hàng không vũ trụ, điện tử, công nghệ thông tin, công nghiệp hạt nhân, năng lượng mới…, đất hiếm được coi là vitamin của ngành công nghiệp hiện đại. Một số nhà khoa học cho rằng, nếu không có đất hiếm, nền kinh tế hiện đại sẽ ngừng hoạt động.

Căn cứ quân sự Mỹ ở nước ngoài gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Các căn cứ quân sự của Mỹ trải rộng trên toàn cầu và bị cho là gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tác động tiêu cực tới sức khỏe người dân địa phương.

Nguyên nhân Nga phản ứng mạnh về việc Mỹ cung cấp đạn uranium nghèo cho Ukraine

Đạn uranium nghèo mang lại những lợi thế khác biệt so với đạn tiêu chuẩn, đặc biệt là trong bối cảnh chiến tranh bọc thép.

Đạn Uranium nghèo Mỹ gửi tới Ukraine là gì, vì sao chúng gây tranh cãi?

Chính phủ Mỹ đã thông qua quyết định cung cấp loại đạn Uranium nghèo gây nhiều tranh cãi tới Ukraine trong gói viện trợ mới có trị giá hơn 1 tỷ USD.

Cuộc chiến đốt tiền

Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đang tiếp tục là chiến trường gây tiêu tốn nhất trong lịch sử hiện đại của thế giới trong những năm gần đây.