Ngôi đền thiêng tồn tại hơn 7 thế kỷ được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt, là nơi Trần Quốc Tuấn đặt kho lương thực nuôi binh sĩ

Nơi đây hội tụ nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử, quân sự, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ, tâm linh, du lịch.

Chuyện ẩm thực của hoàng cung triều Nguyễn

Ăn uống của nhà vua và hoàng tộc là vấn đề hệ trọng, mọi việc phải được tiến hành cẩn trọng, chu đáo.

Chiêm ngưỡng Cửu Đỉnh Hoàng cung Huế - Di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, góp phần tăng thêm thương hiệu di sản Huế, một điểm đến 8 di sản.

Khai mạc Lễ hội Đền Trần năm 2024: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm'

Lễ hội Đền Trần Thái Bình diễn ra từ ngày 13 đến 18 tháng Giêng Âm lịch hàng năm nhằm tôn vinh công lao to lớn trong việc dựng nước và giữ nước của triều đại nhà Trần trong lịch sử dân tộc. Điểm nhấn tại đêm khai mạc Lễ hội Đền Trần tại tỉnh Thái Bình năm nay là màn trống hội 'Long Hưng - Tôn miếu triều Trần' hội tụ 175 tay trống, biểu thị cho 175 năm trị vì của vương triều Trần (1225 - 1400) và vở diễn bán thực cảnh 'Hùng oanh một cõi trời Nam', trình diễn 3D - Mapping 'Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông (lần thứ ba)'...

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm'

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024 với chủ đề 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm' đã chính thức khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà).

Rực rỡ lễ hội Đền Trần Thái Bình 2024

Tối ngày 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và Đền thờ các vị vua triều Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Lễ hội Đền Trần Thái Bình 2024 được khai mạc với nhiều nội dung đặc sắc.

Khai mạc lễ hội Đền Trần - Thái Bình năm 2024

Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình đã khai mạc vào 20 giờ ngày 22/2 tại Di tích quốc gia đặc biệt, nằm trong khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, tại xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà. Sự kiện này đã mở đầu cho chuỗi hoạt động của lễ hội đền Trần năm 2024.

Ấn tượng công nghệ 3D tái hiện Rồng vàng bay lượn trong đêm khai hội đền Trần

Tại sân khấu khai mạc Lễ hội Đền Trần, đông đảo du khách đã vô cùng thích thú thưởng thức vở diễn bán thực cảnh kết hợp trình diễn 3D 'Hùng oanh một cõi trời Nam' với hình ảnh Rồng vàng bay lượn.

Khai mạc Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2024

Lễ hội đền Trần năm 2024 với chủ đề: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm' khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và đền thờ các vị Vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).

Gần 200 công an lập 14 chốt đảm bảo ATGT lễ hội đền Trần Thái Bình

Thái Bình huy động gần 200 cán bộ, chiến sĩ thành lập 14 chốt, 1 tổ thường trực xử lý tai nạn giao thông, 1 tổ tuần tra lưu động đảm bảo ATGT lễ hội đền Trần.

Lễ hội Đền Trần Thái Bình 2024: Tái hiện Hào khí Đông A bằng công nghệ 3D Mapping đỉnh cao

Ngày 22/2 tức ngày 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn, lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2024 tiếp tục được tổ chức với nhiều nội dung đặc sắc.

Vào Hoàng thành Huế chiêm ngưỡng tạo hình rồng độc đáo

Tại Cố đô Huế - Kinh đô triều Nguyễn - hiện còn lưu giữ, truyền đời nhiều hình ảnh, tên gọi, đồ vật quý giá liên quan đến rồng - biểu tượng của bậc đế vương. Đặc biệt, hình tượng rồng có mặt hầu khắp các công trình kiến trúc, điêu khắc Cung đình Huế như cung điện, lăng tẩm, tôn miếu, Cửu đỉnh…

Thái Bình: Nhiều hoạt động tại Lễ hội đền Trần năm 2024

Việc tổ chức Lễ hội đền Trần năm 2024 tiếp tục khẳng định giá trị di sản văn hóa nhà Trần ở Thái Bình; thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tưởng nhớ và tri ân công lao to lớn của các bậc tiền nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

Khai quật tranh chân dung 12 vị vua nhà Thanh, ngỡ ngàng sự thật

Dựa trên các bức tranh chân dung 12 hoàng đế nhà Thanh, các chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) phục dựng chân dung các ông hoàng này. Khi xem ảnh, nhiều người bất ngờ trước dung mạo phục dựng của họ.

AI thêm màu vào chân dung 12 vị Hoàng đế nhà Thanh: Bất ngờ nhan sắc 'đấng lang quân' của Từ Hi Thái hậu

Với sức mạnh của trí tuệ nhân tạo (AI), hậu thế có cơ hội chiêm ngưỡng một cách rõ nét và sống động nhất dung mạo của những nhân vật trong lịch sử. Cùng nhìn rõ cận cảnh nhan sắc của 12 vị Hoàng đế nhà Thanh ở Trung Quốc nhé!

Cuộc họp công khai, dân chủ đầu tiên

Thế kỷ XIII, chủ động đối phó dã tâm của đế quốc Nguyên Mông, nhà Trần triệu tập tướng lĩnh cao cấp tham dự hội nghị đặc biệt, bàn định chiến lược, tìm kế sách cụ thể trong cuộc đọ sức không thể nào tránh khỏi với kẻ thù.

Phục dựng chân dung 12 vị vua nổi tiếng nhà Thanh, bất ngờ dung mạo

12 bức chân dung là cuộc đời của 12 vị hoàng đế nhà Thanh, từ Ái Tân Giác La Nỗ Nhĩ Cáp Xích đến Phổ Nghi, mỗi vị vua đều đại diện cho một giai đoạn lịch sử và sự nghiệp khác nhau.

Thừa Thiên Huế: Lễ húy kỵ vua Thiệu Trị lần thứ 176 tại Quốc tự Diệu Đế

Sáng ngày 10-11, tại Quốc tự Diệu Đế (số 110 đường Bạch Đằng, TP.Huế) đã diễn ra lễ húy kỵ lần thứ 176 của vua Thiệu Trị.

Thái Bình: Dâng hương tưởng niệm 723 năm ngày hóa Đức Thánh Trần Hưng Đạo

Sáng 4/10/2023, tại Di tích Quốc gia đặc biệt lăng mộ các vua Trần xã Tiến Đức huyện Hưng Hà, Hội đồng họ Trần Việt Nam phối hợp với huyện Hưng Hà tổ chức dâng dương tưởng niệm 723 năm ngày hóa Đức Thánh Trần Hưng Đạo

Lý do lăng mộ Chu Nguyên Chương - vị vua vĩ đại nhất lịch sử Trung Quốc bất khả xâm phạm 6 thế kỷ

Sinh thời, ông được coi là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc nhờ những công trạng to lớn của ông đối với đất nước.

600 năm không ai dám trộm lăng mộ Chu Nguyên Chương, hoàng đế Khang Hi cứ đến là '3 quỳ, 9 lạy': Vì sao?

Lăng mộ của Chu Nguyên Chương không bị bọn trộm mộ cướp phá trong suốt 600 năm. Điều kỳ lạ là hoàng đế Khang Hi từng 6 lần quỳ gối trước lăng mộ này.

Kinh ngạc lời tiên tri linh nghiệm về Hoàng thái hậu cuối cùng Việt Nam

Cuộc đời của Đức Từ Cung Đoan Huy Hoàng thái hậu trải qua đủ sóng gió. Số phận bà ứng với lời tiên tri linh nghiệm của một ông thầy địa lý...

Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh' tại Đại Nội Huế

Ngày 16/6, tại di tích Hiển Lâm Các - Thế Miếu (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã khai mạc Triển lãm chủ đề 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'.

Ngắm giang sơn Việt Nam trên Bảo vật Quốc gia

Du khách sẽ được chiêm ngưỡng 32 hình ảnh tiêu biểu về biển, sông, núi trên khắp mọi miền của tổ quốc được đúc trên Bảo vật Quốc gia.

Ngắm giang sơn Việt Nam trên bảo vật quốc gia Cửu Đỉnh

32 hình ảnh về các địa danh nổi tiếng được điêu khắc tinh tế trên Cửu Đỉnh, như một bộ bách khoa toàn thư sống động về đất nước Việt Nam thời bấy giờ.

'Giang sơn Việt Nam trên Cửu đỉnh'

Đó là chủ đề của triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di tích (TTBTDT) Cố đô Huế tổ chức khai mạc vào ngày 16/6 tại Hiển Lâm Các (Đại Nội). Cửu Đỉnh - 9 cái đỉnh bằng đồng là biểu tượng cho quyền lực, sự chính thống, mong muốn trường tồn của vương triều Nguyễn, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của người Việt xưa về đất nước, về vạn vật xung quanh...

Chiêm ngưỡng giang sơn Việt Nam trên Bảo vật Quốc gia Cửu Đỉnh

Đến với triển lãm, người xem được chiêm ngưỡng 32 hình ảnh có chú thích về những hình ảnh của Tổ quốc được đúc nổi trên Cửu Đỉnh, sắp xếp theo chủ đề để du khách có cái nhìn tổng quan về các địa danh.

Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'

Nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới, ngày 16/6, tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'.

Những nét huyền bí ở đền Trần Thương

Đền Trần Thương nằm trên thế đất nơi 6 dòng sông nhỏ chụm đầu gọi là 'lục đầu khê'. Nhờ đó, Trần Hưng Đạo đã chọn khu vực này là một trong 6 địa điểm cất giữ kho lương vào năm 1285.

Lễ tế Hợp hưởng cuối năm

Thời xưa, triều đình phong kiến có lễ Hợp hưởng để báo cáo tổ tiên những việc đã làm trong năm vừa qua.

Bất ngờ dung mạo thật 12 hoàng đế nhà Thanh nổi tiếng lịch sử

Thông qua các bức tranh chân dung vẽ 12 hoàng đế nhà Thanh, công chúng phần nào biết được dung mạo của những nhà cai trị nổi tiếng một thời trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.

Đánh thức báu vật Thăng Long sau nghìn năm 'ngủ yên' trong lòng đất

Trưng bày 'Báu vật hoàng cung Thăng Long' đang thu hút đông đảo người yêu di sản đến chiêm ngưỡng những hiện vật quý giá.

Chiêm ngưỡng 'báu vật hoàng cung' tại Hoàng thành Thăng Long

Trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long' nhằm giới thiệu tới công chúng những hiện vật tiêu biểu, đặc sắc nhất khai quật tại Hoàng thành Thăng Long từ 2002 đến nay.

Tận mắt ngắm 'báu vật hoàng cung' tại Hoàng thành Thăng Long

'Báu vật Hoàng cung Thăng Long' được trưng bày ngày 8/9 nhằm giới thiệu tới công chúng những hiện vật tiêu biểu, đặc sắc nhất được khai quật tại Hoàng thành Thăng Long từ 2002 đến nay. Đây là một trong những hoạt động trong khuôn khổ Hội thảo khoa học quốc tế '20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long'.

Nhiều 'báu vật Hoàng cung Thăng Long' lần đầu ra mắt công chúng

Trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long' giới thiệu tới công chúng những hiện vật tiêu biểu, đặc sắc nhất khai quật tại Hoàng thành Thăng Long từ 2002 đến nay.

Khai mạc trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long'

Tối 8/9, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Kinh thành khai mạc Trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long'.