Châu Thành: Giám sát công tác bảo tồn, quản lý, khai thác các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện

Ngày 18.9. Ban Kinh tế - Xã hội HĐND huyện Châu Thành do ông Lê Bá Quế- Trưởng Ban làm trưởng đoàn đã tổ chức giám sát đối với Phòng Văn hóa - Thông tin huyện về công tác bảo tồn, quản lý, khai thác các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện.

Lâm Đồng thống nhất chặt hạ 148 cây xanh để mở rộng đường tại Đà Lạt

Sau khi chặt hạ hàng loạt cây xanh để mở rộng đường Hoàng Văn Thụ, TP Đà Lạt, chính quyền tỉnh Lâm Đồng yêu cầu trồng bổ sung 740 cây xanh các loại để tôn tạo cảnh quan môi trường.

Soi hai bộ xương cá voi ở Lý Sơn vừa xác lập kỷ lục

Được phục dựng vào năm 2020, hai bộ xương dài 22m và 18m, có 50 đốt sống, mỗi đốt sống có đường kính hơn 0,4m.

70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng: Xây dựng Khu di tích quốc gia đặc biệt xứng tầm vị thế

Trong một lần về thăm Đền Hùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò cán bộ lãnh đạo và nhân dân Phú Thọ 'chú ý bảo vệ, trồng thêm hoa, cây cối để Đền Hùng ngày càng trang nghiêm, đẹp đẽ, để Đền Hùng thành công viên cho con cháu sau này tham quan'.

Đà Lạt trồng 740 cây xanh thay thế sau khi chặt loạt cây để mở rộng đường

Chính quyền tỉnh Lâm Đồng yêu cầu TP Đà Lạt phải trồng bổ sung 740 cây xanh sau khi chặt 148 cây để thực hiện dự án nâng cấp, mở rộng hơn 1,2km đường Hoàng Văn Thụ.

Quận Hoàn Kiếm tu bổ, tôn tạo chùa Thái Cam

Ngày 17/9, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức lễ khởi công dự án tu bổ, tôn tạo chùa Thái Cam, số 16 phố Hàng Gà, phường Hàng Bồ.

Hệ thống chính trị cơ sở với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội

Hệ thống chính trị cơ sở có vai trò rất quan trọng đối với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong giai đoạn tiếp theo, để khắc phục những hạn chế, bất cập, phát huy hiệu quả vai trò của hệ thống chính trị cơ sở đối với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, cần thực hiện một số giải pháp mang tính căn cơ, toàn diện.

Nhiều di tích xuống cấp, chờ trùng tu, tôn tạo

Các di tích lịch sử, văn hóa giữ vai trò quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển của cộng đồng, dân tộc.

Bia tưởng niệm và tấm lòng tri ân

Người dân xóm Lâm Sơn ở xã Đức Phong (Mộ Đức) và những người con xa quê đã cùng nhau đóng góp kinh phí để dựng bia tưởng niệm, tôn tạo và trùng tu Di tích Địa đạo Lâm Sơn để tưởng nhớ, tri ân những người đã ngã xuống ở nơi đây vì độc lập dân tộc.

Từ ngày 1-10, giá vé tham quan ga Đà Lạt tăng gấp 10 lần

Ông Nguyễn Võ Minh Chánh, Trưởng ga Đà Lạt, vừa thông tin, từ ngày 1-10, giá vé vào tham quan ga Đà Lạt sẽ tăng từ 5.000 đồng/người/lượt lên 50.000 đồng/người/lượt. Những du khách đi tàu lửa chặng Đà Lạt - Trại Mát chỉ phải mua vé đi tàu tùy vào loại ghế ngồi (72.000 - 100.000 đồng/lượt), không phải mua vé tham quan ga Đà Lạt.

Hà Tĩnh: Khởi công Dự án tôn tạo di tích Khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông

Dự án tu bổ, tôn tạo di tích Khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông (Hương Sơn, Hà Tĩnh) có tổng mức đầu tư hơn 13,2 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách tỉnh.

Hoàn Kiếm (Hà Nội): Tôn tạo di tích đền Bà Kiệu là việc làm cấp thiết, đảm bảo kiến trúc cảnh quan

Theo nhận định của các chuyên gia, việc tôn tạo, tu bổ di tích đền Bà Kiệu của UBND quận Hoàn Kiếm nhằm bảo vệ di tích và phục hồi di sản, phát huy giá trị văn hóa lịch sử, quảng bá, phát triển tài nguyên du lịch là việc làm đúng đắn, đảm bảo kiến trúc cảnh quan. Đây là giá trị cốt lõi cần được giữ gìn và bảo vệ nghiêm ngặt.

Di sản Việt Nam: Yếu tố gốc trong bảo tồn di sản cần được đặt trong tiến trình lịch sử

Thời gian qua, nhiều trường hợp di tích bị biến dạng, thậm chí bị hủy hoại vì trùng tu, tôn tạo không đúng cách, đã gây tranh cãi trong cộng đồng và khiến nhiều người mang tâm ký có phần cực đoan: 'trùng tu là phải giữ nguyên trạng'; là 'trùng tu là phải giữ nguyên yếu tố gốc, không được phép có chút thay đổi nào'. Tuy nhiên, phần lớn các di tích ở Việt Nam đều trải qua ít nhất 1-2 lần trùng tu, tôn tạo trong suốt quá trình hình thành và tồn tại. Vậy, yếu tố gốc xác định ở giai đoạn tồn tại nào của di tích?

Bắc Giang: Tiếp tục quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa

Chiều 13/9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang giám sát tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về thực hiện Luật Di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh.

Công đoàn cơ sở Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Sóc Trăng: Hỗ trợ xây dựng nhà đại đoàn kết ở huyện Châu Thành

Chiều ngày 12/9, Công đoàn cơ sở Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Sóc Trăng phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam huyện Châu Thành và chính quyền địa phương tổ chức bàn giao 1 căn nhà đại đoàn kết cho hội viên hội nông dân khó khăn về nhà ở trên địa bàn xã An Hiệp, huyện Châu Thành (Sóc Trăng).

Khởi công dự án tôn tạo di tích Khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông

Dự án tu bổ, tôn tạo di tích Khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông (Hương Sơn, Hà Tĩnh) dự kiến hoàn thành sau 180 ngày kể từ ngày triển khai xây dựng.

Ngăn chặn hiện tượng làm mới di tích lịch sử mà không đảm bảo được yếu tố về lịch sử, kiến trúc

Theo dự kiến, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới.

Quảng Trị: Khẩn trương triển khai các dự án thuộc lĩnh vực bảo tồn

UBND tỉnh Quảng Trị vừa ban hành công văn gửi, chỉ đạo các Sở, ban, ngành liên quan của tỉnh, về việc khẩn trương triển khai các dự án thuộc lĩnh vực bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn.

Ga Đà Lạt xem xét điều chỉnh sau khi tăng giá vé gấp 10 lần

Chi nhánh khai thác đường sắt Sài Gòn (đang quản lý và khai thác ga Đà Lạt) ra thông báo tăng giá vé vào cổng ga Đà lạt - Trại Mát lên gấp 10 lần gây phản ứng trái chiều.

Nghị trường đến cuộc sống: Bảo vệ di sản Hội An bằng khung pháp luật phù hợp

Được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới, là nơi lưu dấu đậm nét văn hóa xưa, tuy nhiên, phố cổ Hội An đang gặp tình trạng 'chảy máu di sản' do các chủ sở hữu tư nhân các ngôi nhà cổ rao bán ồ ạt. Trong khi đó, chưa có các cơ chế chính sách, các quy định pháp luật cụ thể để địa phương để nguồn lực để ngăn chặn, khắc phục tình trạng đáng báo động này.

Giá vé vào cổng ga Đà Lạt tăng gấp 10 lần

Sắp tới giá vé vào cổng tham quan ga Đà Lạt (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) sẽ tăng lên 50.000 đồng/lượt, tăng gấp 10 lần so với giá 5.000 đồng hiện nay.

Khám phá hai ngôi chùa cổ được đầu tư 200 tỷ để tôn tạo

Cụm di tích quốc gia chùa Trầm và chùa Trăm Gian (huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) là những di tích có lịch sử lâu đời, nằm trong 'Tứ đại danh thắng của xứ Đoài' được dân gian lưu truyền từ xa xưa.

Trùng tu di tích: Ngẫm chuyện xưa, lo chuyện nay - Bài cuối: Để di sản không chỉ là danh hiệu

Như đã đề cập trong bài trước, việc người dân quan tâm nhiều nhất khi trùng tu di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian là bảo vệ để không làm mất đi giá trị văn hóa, lịch sử, không làm giảm đi tính thiêng của di tích. Yếu tố gốc phải gìn giữ…

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh chỉ thị cấm phương tiện ô tô lưu thông qua cầu tạm cầu Nét

Tối 10-9, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh đã chỉ thị cấm phương tiện ô tô lưu thông qua cầu tạm cầu Nét từ 22 giờ ngày 10-9-2024.

Trùng tu di tích: Ngẫm chuyện xưa, lo chuyện nay - Bài 1: Băn khoăn từ dự án trùng tu hai 'đại danh thắng' xứ Đoài

Thông tin về dự án tôn tạo chùa Trầm, chùa Trăm Gian (hai trong 'tứ đại danh thắng' của xứ Đoài, bên cạnh chùa Thầy và chùa Tây Phương), với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng nhận được nhiều sự quan tâm. Việc tôn tạo nhằm giữ gìn, phát huy giá trị di tích đồng thời hướng tới phát triển du lịch. Tuy nhiên, thời gian qua, những cuộc trùng tu, tôn tạo di tích đã để lại nhiều tranh cãi. Trong đó, với chùa Trăm Gian từng xảy ra sự cố 'không thể tin nổi' vào năm 2012. Vậy làm thế nào để việc trùng tu thực sự mang lại hiệu quả?

Chi Lăng: Bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

Chi Lăng là huyện có hệ thống di tích lịch sử, văn hóa vô cùng phong phú gắn liền với những chiến công hiển hách trong công cuộc dựng nước, giữ nước của dân tộc. Thời gian qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích được các cấp, ngành trên địa bàn huyện Chi Lăng tập trung thực hiện gắn với phát triển du lịch.

Bảo tồn biệt thự cổ Hà Nội: thích ứng và linh hoạt các giải pháp

Để gìn giữ bảo tồn biệt thự kiến trúc Pháp cổ tại Hà Nội, nhiều chuyên gia nhấn mạnh đến bảo tồn thích ứng, mô hình đã được thực hiện và phát huy hiệu quả tại nhiều quốc gia.

Triệu Sơn bảo tồn, phát huy giá trị các di tích

Triệu Sơn hiện có 30 di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, cách mạng đã được xếp hạng; trong đó, có 4 di tích xếp hạng quốc gia, 26 di tích xếp hạng cấp tỉnh. Tiêu biểu như, di tích lịch sử cách mạng Khu lưu niệm Hội văn nghệ Việt Nam (thời kỳ 1947-1954) tại làng Quần Tín, xã Thọ Cường.

Khẩn trương triển khai các dự án bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án được giao kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách trung ương (vốn trong nước) giai đoạn 2021 - 2025 cho danh mục thuộc Chương trình bảo tồn, phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam, giai đoạn 2021 - 2030, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hoàng Nam vừa ký ban hành văn bản yêu cầu các sở, ngành liên quan khẩn trương triển khai các dự án thuộc lĩnh vực bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn Quảng Trị.

Đầu tư hơn 200 tỷ đồng cải tạo cụm di tích chùa Trầm - chùa Trăm Gian

Dự án cải tạo, tôn tạo chùa Trầm- chùa Trăm Gian với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng dự kiến được khởi công tháng 9/2024, hoàn thành vào năm 2026.

Quản lý tiền công đức, tài trợ công khai, minh bạch: Tạo hành lang pháp lý để người dân tin tưởng

Đầu năm 2023, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu, chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội, có hiệu lực từ ngày 19/3/2023. Sau 1 năm thực hiện Thông tư 04, cả nước thu 4.100 tỷ đồng. Con số này cho thấy người dân có nhu cầu rất lớn trong việc đóng góp tu bổ, tôn tạo di tích và tổ chức lễ hội. Và điều họ cần là việc quản lý tiền công đức, tài trợ luôn được công khai, minh bạch.

Hơn 200 tỷ đồng cải tạo cụm di tích chùa Trầm - chùa Trăm Gian

Dự án cải tạo, tôn tạo chùa Trầm - chùa Trăm Gian với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng dự kiến được khởi công tháng 9-2024, hoàn thành năm 2026.

Phục dựng giếng cổ, giữ gìn nét văn hóa làng quê

Phong trào phục dựng, tôn tạo giếng làng đã góp phần bảo tồn truyền thống văn hóa, tạo nên một nét đẹp riêng trong bức tranh nông thôn mới ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh).

Hơn 200 tỷ đồng cải tạo cụm di tích chùa Trầm - chùa Trăm Gian

Dự án cải tạo, tôn tạo chùa Trầm - chùa Trăm Gian với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng dự kiến được khởi công tháng 9/2024, hoàn thành vào năm 2026.

Đầu tư hơn 200 tỷ đồng cải tạo cụm di tích chùa Trầm - chùa Trăm Gian

Dự án cải tạo, tôn tạo chùa Trầm- chùa Trăm Gian với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng dự kiến được khởi công tháng 9/2024, hoàn thành vào năm 2026.

Cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 365 tham gia tu bổ, tôn tạo Nghĩa trang Liệt sĩ xã Tân Hưng

Sáng 6-9, Sư đoàn 365, Quân chủng Phòng không-Không quân phối hợp với Ủy ban nhân dân xã Tân Hưng, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang tiến hành tu bổ, tôn tạo, chỉnh trang, tổng dọn vệ sinh, phát quang cây cối... ở khuôn viên nghĩa trang và tại phần mộ các liệt sĩ.

Chuyện di sản dưới Cột cờ Hà Nội hơn 200 tuổi

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết phát triển du lịch một cách ồ ạt trong khi chưa đầu tư hợp lý cho cơ sở hạ tầng đã làm cho di sản có nguy cơ bị ô nhiễm do quá tải, nhất là trong mùa lễ hội. Tại một số di sản tiêu biểu như: Tràng An, Phong Nha - Kẻ Bàng, Hạ Long, núi Bà Đen, núi Sam… có tình trạng tự ý xây dựng các công trình dịch vụ, du lịch khi chưa được cấp phép.

Cơ hội nâng tầm

Sau bài viết 'Thận trọng khi tu sửa cầu Long Biên' (Đại Đoàn Kết số 249, ra ngày 5/9), nhiều ý kiến bạn đọc đều bày tỏ, đã đến lúc cần một phương án tổng thể để triển khai bảo tồn, tôn tạo, lấy lại cho cây cầu những giá trị mới - giá trị kinh tế, nghệ thuật và du lịch.

Xây dựng cơ chế khai thác hiệu quả biệt thự công

Những năm gần đây, việc quản lý, sử dụng các biệt thự công được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn Hà Nội mặc dù được quan tâm nhưng chất lượng nhiều biệt thự đã xuống cấp, không có đủ kinh phí để bảo trì, cải tạo, sửa chữa.

Nhà làm việc của bác sĩ Yersin hút khách tham quan sau tu sửa

Ở độ cao 1.500 m trên đỉnh Hòn Bà (tỉnh Khánh Hòa) nơi bác sĩ Yersin từng làm việc, thu hút nhiều du khách ghé thăm, tìm hiểu về cuộc đời của ông.

Tăng cường quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản số 709/SVHTTDL-QLDSVH, ngày 5/9/2024, về việc tăng cường quản lý hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh gửi các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị, thành và Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Tổng Giám đốc VOV làm việc với huyện Chương Mỹ về việc tu bổ di tích Hang Trầm

Tổng Giám đốc VOV làm việc với lãnh đạo UBND huyện Chương Mỹ về việc tu bổ, tôn tạo di tích Hang Trầm - Chùa Trầm, nơi phát sóng 'Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến'.

Thận trọng khi tu sửa cầu Long Biên

UBND TP Hà Nội vừa có quyết định thành lập Tổ chuyên gia triển khai hỗ trợ công tác sửa chữa 'Dự án Hỗ trợ nghiên cứu, cải tạo cầu Long Biên'. Thời gian qua, mặc dù có nhiều phương án trùng tu, sửa chữa được đưa ra nhưng ý kiến chuyên gia cho rằng, vẫn chưa thể thực hiện để đúng tầm vóc các giá trị vốn thuộc về cây cầu.