Ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ đối với Việt Nam thời Bắc thuộc

Cho đến nay, về sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau; có người cho từ thế kỷ III trước Công nguyên, vào thời Ashoka; còn hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng, Phật giáo vào nước ta từ đầu thế kỷ I, khi nước ta nội thuộc nhà Hán.

Hoạt động đào tạo Tăng tài trong phong trào chấn hưng PGVN giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX

Tăng sĩ không tu tập, không am hiểu giáo lý để hoằng pháp, điều này ảnh hưởng rất lớn trong quần chúng tín đồ phật tử.

Lộ trình và giải pháp phù hợp tinh giản biên chế

Giai đoạn 2022 - 2026 hướng tới mục tiêu giảm ít nhất 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách Nhà nước so với năm 2021.

Một quyển luận thuyết triết học quý hiếm của Phật giáo Việt Nam

Tác phẩm chính là sự kết tinh tinh hoa đạo lực, trí tuệ của các thiền sư, hòa thượng, tăng sĩ vốn được xếp vào hàng danh sĩ tiếng tăm bậc nhất trong thời đại đó.

Khái lược thiền học Phật giáo Việt Nam

Thiền học Phật giáo nói chung, thiền học Phật giáo Việt Nam nói riêng có giá trị vượt không thời gian, hoàn toàn phù hợp với nền khoa học hiện đại, ngày càng được lưu truyền rộng rãi và được giới trí thức thế giới để tâm nghiên cứu.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam - Ấn Độ cần trở thành nhân tố tích cực cho hòa bình và phát triển

Chiều 1/8, tại New Delhi, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có phát biểu tại Hội đồng các Vấn đề Thế giới của Ấn Độ với chủ đề 'Tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn Độ vì hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực Ấn Độ Dương – châu Á – Thái Bình Dương và toàn cầu'.

Thủ tướng: Thành công của Ấn Độ là nguồn cảm hứng to lớn với Việt Nam

Nhắc lại chuyến thăm lịch sử đến Ấn Độ cách đây 66 năm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng khẳng định: Sự thành công của Ấn Độ trong xây dựng đất nước là nguồn cảm hứng to lớn đối với Việt Nam.

Đức Dalai Lama chúc mừng lễ khánh thành Đại học Nalanda

Vừa qua, Đức Dalai Lama đã viết thư cho Thủ tướng Narendra Modi để chúc mừng lễ khánh thành khuôn viên Đại học Nalanda mới tại Rajgir, bang Bihar, miền Bắc Ấn Độ.

Bến Tre: Tưởng niệm 77 năm ngày Tổ sư Lê Khánh Hòa viên tịch (1947-2024)

Sáng 24-7, tại chùa Tuyên Linh (xã Minh đức, H.Mỏ Cày Nam), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ tưởng niệm 77 năm ngày Tổ sư Lê Khánh Hòa viên tịch (1947-2024).

Bình Thuận: Ban Hoằng pháp GHPGVN H.Hàm Thuận Bắc tổ chức khóa tu 'Một ngày an lạc'

Sáng 21-7, gần 150 tu sinh đến chùa Phước Điền (xã Hàm Phú, H.Hàm Thuận Bắc) tham gia khóa tu Một ngày an lạc lần thứ 14 do Ban Hoằng pháp GHPGVN H.Hàm Thuận Bắc tổ chức.

Tăng sĩ đừng bưng bít trong tháp ngà

Tiếp xúc thường xuyên với thực tại đau khổ người Phật tử vừa nuôi dưỡng được chí nguyện độ sinh, vừa tránh khỏi sự xâm lấn thầm lén của si mê và dục vọng.

Đạo Phật luôn có mặt bên cạnh khổ đau của cuộc đời

Tất cả giáo lý của đạo Phật đều được xây dựng trên nhận thức về đau khổ của cuộc đời. Khổ đế là sự thực căn bản trong bốn sự thực cao cả: Tứ diệu đế.

Hình ảnh cao khiết và đẹp đẽ đích thực của đạo Phật

Thế hệ chúng ta phải đảm nhiệm trọng trách hiện đại hóa Phật giáo, thổi những luồng sinh khí mới vào cho đạo Phật để đạo Phật còn mãi là đạo Phật.

Thiền sư người Đức gốc Do thái - bậc thầy của nhiều nhà lãnh đạo Phật giáo phương Tây

Thiền sư Nyanaponika Thera, người Đức gốc Do thái, người đồng Sáng lập Nhà Xuất Bản Buddhist Publication Society (BPS) tại Sri Lanka, học giả

Nhà báo Malcolm Browne và câu chuyện về sự kiện vị pháp thiêu thân của Hòa thượng Thích Quảng Đức

Nhà báo Malcolm Browne là một trong những chứng nhân ngoại quốc có mặt tại sự kiện Bồ-tát Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn vào ngày 11-6-1963, ông đã lưu được thời khắc lịch sử của Phật giáo Việt Nam qua những bức ảnh làm chấn động tâm tư của nhiều giới, nhiều người

An cư và Y

Thời gian an cư giúp tăng ni chuyên tu tập nhiều hơn gồm ngồi thiền, tụng kinh, nghe Pháp thoại, thực tập chÍnh niệm trong sinh hoạt thường nhật...

Ba loại ngoại đạo và Pháp Tứ y

Loại ngoại đạo này, Đức Phật gọi họ là '獅子蟲食獅子肉 - Sư tử trùng thực sư tử nhục' 'Con trùng sư tử tiêu diệt Phật pháp'.

Hạnh đầu đà của Devadata, 12 và 13 Hạnh đầu đà ra đời vào thế kỷ 5 sau CN

Các hạnh đầu đà, dù là 12 hạnh hay 13 hạnh, đều không phải do đức Phật quy định cho người xuất gia. Chính đức Phật đã nghiêm cấm Devadatta không được truyền bá 5 hạnh đầu đà. Chính đức Phật suýt chết về hạnh đầu đà và kêu gọi từ bỏ lối tu khổ hạnh ép xác.

Người trộm tăng tướng theo Luật Phật

Đây là thuật ngữ chỉ những người có ý đồ bất chính, tự ý cạo đầu, tự đắp ba y (y thượng, y trung, y hạ), tự mang bình bát (paṭtạ) với hình tướng người xuất gia (saṃvāsaka) tức cạo đầu, đắp y, cầm bát mà không trải qua nghi thức xuất gia, nghi thức thọ giới hợp pháp theo quy định của Luật Phật.

Ý dẫn đầu các pháp

Hai ngàn năm trước, từ Ấn Độ, Phật giáo theo bước chân của các Tăng sĩ, thương nhân du nhập nước ta. Trên vùng đất mới, Phật giáo đã hiện diện không hề áp đặt trong hình tướng của một giáo lý 'nguyên chất' mà nhẹ nhàng và khiêm tốn dung hòa với tín ngưỡng bản địa.

Nghệ An: Giảm áp lực tuyển sinh vào lớp 10 công lập

Nhằm giảm áp lực trước việc số lượng học sinh lớp 9 toàn tỉnh Nghệ An năm học 2023-2024 tăng thêm gần 7.300 em, năm học tới, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An đã có phương án tăng số lớp công lập và tăng sĩ số lớp học ở các địa phương có số học sinh lớp 9 tăng mạnh.

Endo Mitsunaga – vị sư trẻ tu khổ hạnh nổi tiếng thế giới

Sa môn Endo Mitsunaga được cung đón vào Cung điện Hoàng gia Kyoto, bắt đầu cuộc thử nghiệm Phật giáo vào tháng 3/2003 và Ngài là vị tăng sĩ trẻ Nhật Bản hoàn thành lộ trình tu khổ hạnh khắc nghiệt nhất thế giới với hành trình khoảng 40.000 km trong 1.000 ngày.

Một Tăng sĩ trẻ Nhật Bản hoàn thành lộ trình tu khổ hạnh khắc nghiệt nhất thế giới

Nhiều người đã đến chúc mừng kỳ tích tu khổ hạnh của một vị Đại đức 34 tuổi ở cố đô Kyoto sau khi vị này hoàn thành lộ trình hành hương leo núi được biết đến như là một trong những lối thực hành tôn giáo khắc nghiệt nhất thế giới.

Đạo Phật an vui giữa đời thường

Thích Huyền Quang và Thích Nhất Hạnh là đồng tác giả cuốn sách với tựa đề: 'Đạo Phật áp dụng vào đời sống hàng ngày'.

Vai trò của Tổ Huyền Quang với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Tổ Huyền Quang có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hình ảnh, vị thế của thiền phái. Điều này thể hiện ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử, 3 thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường được thống nhất lại trong một thiền phái và hình thành nên một thiền phái mang bản sắc văn hóa Việt.

Giải pháp cho tuyển sinh lớp 10 trường công lập tại Hà Nội

Kỳ thi vào lớp 10 Trung học Phổ thông (THPT) công lập tới đây tại Hà Nội có khoảng 135.000 học sinh lớp 9 tham gia (tăng 5.000 em so với năm học trước), trong đó dự kiến khoảng 60% sẽ đỗ trường THPT công lập. Sức ép từ kỳ thi này khiến một lần nữa bài toán trường lớp tại Thủ đô lại được đặt ra.

Dự kiến cho các trường tăng số lượng lớp: Hà Nội thoát cảnh chật vật tìm chỗ học?

Bộ GD&ĐT dự kiến cho phép trường học từ mầm non đến THPT tăng quy mô số lớp, tăng diện tích đất/học sinh. Theo các nhà giáo, việc tăng số lớp học/trường nhằm phù hợp thực tế, mở thêm cơ hội học tập, đáp ứng nhu cầu của học sinh đô thị.

Tp.HCM nỗ lực xây 4.500 phòng học, giảm áp lực thiếu trường lớp

Thành phố Hồ Chí Minh đang triển khai kế hoạch xây 4.500 phòng học và hiện 2 công trình đã hoàn thành để ưu tiên giáo dục.

Cao điểm cuộc đua vào lớp 10

Ngày 8 và 9/6 tới, Hà Nội tổ chức một kỳ thi chung vào lớp 10 cho tất cả các trường trung học phổ thông công lập. Thời điểm này chính là cao điểm luyện thi và chọn trường của học sinh và phụ huynh. Kỳ thi vào lớp 10 năm học 2024-2025 dự kiến số học sinh được tuyển vào trường trung học phổ thông công lập ở Hà Nội khoảng 60%.

Sáng 5-4, các học viên Khóa Bồi dưỡng môn về Thông tin - Truyền thông năm 2024 do Ban Thông tin - Truyền thông Phật giáo tỉnh Tiền Giang tổ chức, cung đón Thượng tọa Thích Tâm Hải, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban Thông tin - Truyền thông T.Ư, Tổng Biên tập Báo Giác Ngộ giảng dạy.

'Phi tăng phi tục' trong tư tưởng của Thân Loan (Shinran) ở Nhật Bản

Hình thức 'phi tăng phi tục' của Shinran trong Phật giáo Nhật Bản đã ảnh hưởng lớn đến tín ngưỡng và văn hóa Phật giáo ở đất nước này. Được xem là một trong những tông phái Phật pháp phổ biến nhất ở Nhật Bản, đã mang lại sự tiếp cận đơn giản và tiện lợi cho nhiều người dân ở Nhật Bản.

Thánh Vũ Thiên Hoàng và chủ trương 'chính giáo liên hoàn' ở Nhật Bản thời kỳ Nara

Chủ trương của Thánh Vũ Thiên hoàng đã đưa Phật giáo phát triển đến sự tột độ, nhưng lại đưa chính trị rơi vào khủng hoảng. Qua đó, thấy rõ người Tăng sĩ muốn giúp đất nước phát triển thì nên đứng ở vị trí là cố vấn như những vị Thiền sư trong thời Lý – Trần của Việt Nam, chứ không nên đi sâu vào chính trị của triều đình.

Tăng sĩ số để giảm áp lực vào lớp 10 công lập

Cứ vào mỗi mùa tuyển sinh thì áp lực vào lớp 10 THPT của Thủ đô lại càng lớn. Nguyên nhân bởi các trường công lập chỉ đáp ứng được 60% chỉ tiêu vào lớp 10, trái lại số lượng học sinh có nguyện vọng vào trường công lại chiếm số lượng lớn. Để giảm sức nóng, Sở GD&ĐT Hà Nội đã đề xuất Bộ GD&ĐT cho phép tăng số học sinh mỗi lớp từ 45 lên 50. Cùng với đó, các trường trong khu vực nội thành được nâng tầng và xây thêm tầng hầm.

Giải bài toán thiếu trường THPT công lập ở các thành phố lớn

Năm học 2024 – 2025, Hà Nội có hơn 51.000 học sinh không có chỗ vào trường THPT công lập. Bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban văn hóa giáo dục của Quốc hội đã chia sẻ với phóng viên báo Tin tức.

Những tấm lòng vì cộng đồng tại Diễn đàn Người Việt có tầm ảnh hưởng hưởng 2024

Diễn đàn Người Việt có tầm ảnh hưởng - Vietnam Global Leaders Forum (VGLF) 2024 sẽ là nơi tụ hội của những cá nhân xuất sắc, những tâm hồn đẹp đang không ngừng cống hiến cho xã hội.

GS Lê Kim Ngọc - người góp phần vì sự phát triển của trẻ em Việt khó khăn ở Pháp

GS Lê Kim Ngọc và chồng - GS. Trần Thanh Vân là những người có nhiều cống hiến vì sự phát triển của những trẻ em người Việt có hoàn cảnh khó khăn tại Pháp.

Trách nhiệm xã hội: Mối quan hệ giữa Phật giáo và Kinh doanh

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ là một chiến thuật tiếp thị đơn thuần được nghĩ ra trong phòng họp, nó phải là một đặc điểm xác định của công ty bởi vì các giám đốc, nhân viên và cổ đông của công ty hiểu trách nhiệm và sự tận tâm là điều đạo đức phải làm. Điều này không nhất thiết ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty, trên thực tế, một nghiên cứu truyền thông doanh nghiệp (Corporate Communications) và Môi trường đến Kết quả Sức khỏe Trẻ em (Echo Research (2013) dường như đã chỉ ra điều ngược lại.

Hội Phật học Kiêm Tế với phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam

Hội Phật học Kiêm Tế thể hiện tinh thần tích cực giúp đời, sẵn sàn hy sinh để đem lại lợi ích cho xã hội...

Vị thế và vai trò của Phật giáo trong công cuộc mở mang bờ cõi vào Nam của các chúa Nguyễn

Trong Lịch sử Phật giáo Việt Nam cũng đã có nhận định rằng: 'Phật giáo thời này phát triển lên một nấc cao hơn không chỉ về số lượng chùa và tăng sĩ mà cả về quy mô, quy củ uy nghi, phong cách tăng giới,...'

Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3: Nhà sư Matthieu Ricard 'Người hạnh phúc nhất thế giới'

Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 'Người hạnh phúc nhất thế giới', một vị tăng sĩ Phật giáo, bắt đầu lúc ánh dương rực rỡ lấp đầy trái tim từ bi; người chỉ có một vài bộ trang phục nhưng luôn dành nhiều thời gian để chúc phúc cát tường đến tha nhân.

Hà Nội: Không tuyển sinh trái tuyến dẫn đến tình trạng vượt chỉ tiêu

UBND Tp.Hà Nội cũng để nghị không để xảy ra tình trạng phụ huynh xếp hàng, chen lấn nộp hồ sơ xin học cho con như những năm trước.

Tuyển sinh vào lớp 10: Hà Nội dành hơn 60% chỉ tiêu vào lớp 10 công lập

Số học sinh lớp 9 trên địa bàn Tp.Hà Nội dự kiến tham gia xét công nhận tốt nghiệp THCS năm học 2023 - 2024 ước tính tăng hơn khoảng 5.000 em so với năm trước.

Thiếu giáo viên vẫn phải tinh giản biên chế: Khó chồng khó

Nhiều trường học đang đối diện tình trạng dù không tuyển đủ giáo viên nhưng vẫn phải thực hiện tinh giản biên chế.

Vai trò của dòng Dalai Lama đối với Phật giáo Tây Tạng

Từ đời đức Dalai lama thứ 5 trở đi, sự cai trị của dòng truyền thừa Dalai lama đối với Tây Tạng kéo dài trong 317 năm tiếp theo, đến khi đức Dalai lama thứ 14 phải lưu vong tại Ấn Độ năm 1959.

Hòa thượng Lâm Em (1898 – 1979)

Hòa thượng Lâm Em, sinh năm 1898 tại làng Mỹ Tú, huyện Sóc Trăng, trong một gia đình người Khmer có truyền thống tu học Phật giáo theo tôn chỉ của bộ phái Theravàda.

Hòa thượng Thích Thành Đạo (1906 – 1977)

Hòa thượng Thích Thành Đạo, thế danh Trần Văn Đước, sinh năm Bính Ngọ (1906) tại Bến Tre, là trưởng nam của ông Trần Văn Núi và bà Đặng Thị Phiến. Gia đình thuộc thành phần nông dân, thông thạo Nho học, kính thờ Phật đạo.

Bảo tháp Borobudur kiến trúc của giác ngộ

Truyền thống Phật giáo Đại thừa Mật tông trong thời kỳ đầu đã được biết đến ở Indonesia khi tháp Borobudur kỳ vĩ được kiến tạo. Đây là một trong những trung tâm học thuật lẫy lừng nhất một thời.

Hội lục hòa liên xã trong dòng chảy lịch sử- Giáo hội Phật giáo cổ truyền Việt Nam

Lục Hòa Liên Xã (gọi tắt là LHLX) cùng với Lục Hòa Liên Hiệp (gọi tắt là LHLH) là hai tổ chức Phật giáo có vai trò quan trọng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam kỳ, nửa đầu thế kỷ XX.

Hòa thượng Thích Thiện Chiếu (1898 – 1974)

Hòa thượng Thích Thiện Chiếu thế danh là Nguyễn Văn Tài, còn có tên khác là Nguyễn Văn Sáng, bút hiệu là Xích Liên, sinh năm 1898 tại xã Long Hựu, huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang