Sức sống mới nơi bản xa

24 ngôi nhà nằm nép mình bên con đường uốn lượn men theo những quả đồi xanh ngát của núi rừng. Từng sống rải rác bên những dãy núi cao, nhiều đời leo lét bên ánh đèn dầu, nay đồng bào người Dao đã hạ sơn về Đá Cạn (xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn) quần tụ thành làng bản để xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc. Bản xa đã bừng lên sức sống mới, thanh bình từ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực của mỗi người dân.

Xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị

Phát huy truyền thống cách mạng, vinh dự được Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam phong tặng 2 danh hiệu anh hùng, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị được Đảng bộ huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) quan tâm, đạt nhiều kết quả tích cực.

Nâng cao tiêu chí thu nhập

Năm 2020, xã Thèn Sin (huyện Tam Đường) được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Nhằm nâng cao tiêu chí thu nhập, cấp ủy, chính quyền xã đã triển khai đồng bộ giải pháp.

Vững thêm 'nhịp cầu' nối ý Đảng - lòng dân

Nhờ phát huy vai trò lãnh, chỉ đạo trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở địa phương, các chi bộ bản trực thuộc Đảng bộ thị trấn Tam Đường (huyện Tam Đường) đã thể hiện rõ vai trò nòng cốt, hạt nhân chính trị ở cơ sở đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.

Nông nghiệp 'thay da đổi thịt'

Bài 1: Chinh phục đồng cỏ lác

Phát triển đảng viên nơi biên giới

Là xã biên giới của huyện Sìn Hồ, trình độ dân trí còn hạn chế, đời sống nhân dân khó khăn, hủ tục lạc hậu vẫn còn đã ảnh hưởng đến công tác phát triển đảng viên. Thời gian qua, Đảng bộ xã Pa Tần đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phát triển đảng viên, tạo nguồn kế cận cho Đảng.

Long An chung tay bảo vệ và sử dụng đất bền vững

Dựa trên kết quả điều tra và đánh giá ô nhiễm đất, UBND tỉnh đã đề ra bốn nhóm giải pháp nhằm bảo vệ và sử dụng đất một cách bền vững.

Anh Sùng 'hai giỏi'

Nói dân hiểu, làm dân tin là phương châm công tác cũng như trong cuộc sống đời thường của anh Vàng A Sùng, 39 tuổi, Bí thư Chi bộ, Trưởng bản Phan Chu Hoa (xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường).

Bảo vệ và sử dụng đất bền vững

Từ kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh đề ra 4 nhóm giải pháp để bảo vệ và sử dụng đất bền vững.

Ngọc Đào tập trung phát triển kinh tế gắn với xây dựng nông thôn mới

Xác định phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân là một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), thời gian qua, xã Ngọc Đào (Hà Quảng) lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Xây dựng cuộc sống không còn hủ tục

Là địa bàn xa và khó khăn nhất của huyện Sìn Hồ, xã Nậm Hăn còn tồn tại một số hủ tục, ảnh hưởng đến cuộc sống của bà con. Trước tình hình trên, cấp ủy, chính quyền xã vào cuộc, thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để xóa bỏ hủ tục, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn.

Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa

Thực hiện Kết luận số 109-KL/ThU, ngày 20/11/2019 của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Lai Châu về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/ThU, ngày 12/12/2015 về lãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn, các chi bộ, Đảng bộ cơ sở đã thực hiện tốt công tác quán triệt, tuyên truyền sâu rộng đến cán bộ, đảng viên và nhân dân. UBND thành phố ban hành kịp thời các kế hoạch, thành lập Ban chỉ đạo, tổ giúp việc để chỉ đạo thực hiện phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Đến nay, nhiều chỉ tiêu thực hiện cơ bản đảm bảo theo tiến độ.

Nà Bó xây dựng nông thôn mới nâng cao

Đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020, xã Nà Bó, huyện Mai Sơn, tập trung nâng cao các tiêu chí, hướng đến xây dựng nông thôn mới nâng cao, góp phần cải thiện đời sống của nhân dân.

Nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng nông thôn mới

Hiện nay, xã Bình Lư (huyện Tam Đường) tập trung nâng cao chất lượng các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Đây là 'đòn bẩy' để xã hoàn thành các tiêu chí nâng cao, xây dựng NTM kiểu mẫu.

Mở rộng diện tích các loại cây trồng tiềm năng

Đất nông nghiệp màu mỡ, khí hậu ôn hòa, những năm gần đây, nông dân huyện Tam Đường tích cực mở rộng diện tích các loại cây trồng tiềm năng (chè, mắc-ca, chanh leo…) cho hiệu quả kinh tế cao. Trên cơ sở đó, huyện định hướng, quy hoạch phát triển vùng thâm canh các loại cây trồng tập trung, mang lại năng suất, sản lượng cao.

Tân Hợp giảm nhanh số hộ nghèo

Tân Hợp là xã vùng 3 đặc biệt khó khăn của huyện Mộc Châu, với 98,5% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Những năm qua, cùng với các chính sách hỗ trợ của nhà nước, cấp ủy, chính quyền xã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân khai thác tiềm năng, phát triển sản xuất, giảm nghèo, xây dựng nông thôn.

Tập trung hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới

Thực hiện mục tiêu tổng quát của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, tỉnh ta đã tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, bảo đảm môi trường, cảnh quan nông thôn sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn.

Hiệu quả kinh tế từ mô hình trồng lúa tẻ nương Hà Giang

Vụ xuân năm 2024, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) huyện Cao Lộc phối hợp với Công ty TNHH SMART 3T triển khai mô hình sản xuất lúa tẻ nương Hà Giang trên địa bàn 2 xã Cao Lâu và Hải Yến. Với năng suất, chất lượng cao, giống lúa mới đã giúp người dân tăng thêm thu nhập.

Ứng dụng công nghệ cao phát triển nghề nuôi tôm

Trong 6 tháng đầu năm 2024, tổng sản lượng thủy sản của Đồng Nai đạt gần 39,7 ngàn tấn, tăng hơn 4,9% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao nhất thuộc các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi. Trong đó, nuôi thủy sản nước lợ, nhất là nuôi tôm, là mô hình thuộc tốp đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao tại các địa phương.

Púng Bánh nỗ lực xây dựng nông thôn mới

Triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới, xã Púng Bánh, huyện Sốp Cộp đã hoàn thành 11/19 tiêu chí. Để cán đích xây dựng nông thôn mới năm 2026, UBND xã đang lồng ghép các chương trình, dự án và nguồn vốn để hoàn thiện các tiêu chí.

Tái cơ cấu nông nghiệp ở xã miền núi Ẳng Nưa

Thời gian qua, huyện Mường Ảng luôn quan tâm đẩy mạnh ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ vào sản xuất, chế biến nhằm nâng cao giá trị kinh tế, chất lượng và sức cạnh tranh cho nông sản, thực phẩm địa phương. Nhờ đó, đến nay một số sản phẩm nông sản trên địa bàn khẳng định thương hiệu, vị thế trên địa bàn trong và ngoài tỉnh.

Đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững

Phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' là một trong những nội dung lớn nhằm phát huy vai trò chủ thể, trung tâm của nông dân trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới.

Mùa lúa chín sớm 'đổ vàng' triền đồi Mù Cang Chải

Mùa Hè là khoảng thời gian những thửa ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải vào mùa nước đổ. Tuy nhiên, một số thửa ruộng tại xã Khao Mang đã chín vàng khắp ngọn đồi.

Chiềng Mung chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hóa

Cấp ủy, chính quyền và nhân dân xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng hàng hóa gắn với thị trường, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho nhân dân.

Kim Nọi nỗ lực giảm nghèo bền vững

Thực hiện nhiệm vụ công tác giảm nghèo năm 2024, xã Kim Nọi, huyện Mù Cang Chải đã chủ động xây dựng kế hoạch, cụ thể hóa các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội để phân công đến từng đoàn thể, thôn, bản, cán bộ, đảng viên phụ trách thực hiện với mục tiêu phấn đấu năm 2024 xã giảm 73 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo toàn xã cuối năm còn 22,4%, giảm 18,64% so với năm 2023.

Thư về tòa soạn: Đời sống đồng bào Khơ Mú ở Tân Uyên ngày càng phát triển

Huyện Tân Uyên (Lai Châu) có đông đồng bào Khơ Mú, sinh sống ở 7 xã: Nậm Cần, Pắc Ta, Phúc Khoa, Trung Đồng, Mường Khoa, Nậm Sỏ, Thân Thuộc và thị trấn Tân Uyên.

Tả Lèng khó khăn trong xây dựng nông thôn mới

Xã Tả Lèng (huyện Tam Đường) đang phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) vào cuối năm 2025, tuy nhiên, hiện nay, mới chỉ đạt 15/19 tiêu chí. 4 tiêu chí chưa đạt gồm: cơ sở vật chất văn hóa, thu nhập, hộ nghèo, môi trường và an toàn thực phẩm.

Xã biên giới Hương Vĩnh nguy cơ 'lỡ hẹn' nông thôn mới nâng cao

Là địa phương sớm được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, nhưng hành trình về đích nông thôn mới nâng cao với xã biên giới Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) lại gặp nhiều trở ngại.

Nữ bí thư chi bộ gương mẫu, năng động

Trong những năm qua, trên địa bàn huyện Hà Trung xuất hiện nhiều tấm gương bí thư chi bộ, trưởng ban công tác mặt trận (TBCTMT) gương mẫu, nhiệt tình, trách nhiệm. Nổi bật trong số đó là bí thư chi bộ Phạm Thị Bình, TBCTMT thôn Kim Đề, xã Hà Ngọc.

TP. Gò Công: Tăng cả 3 tiêu chí về trật tự, an toàn giao thông

Ngày 19-6, TP. Gò Công, tỉnh Tiền Giang sơ kết công tác bảo đảm trật tự (TT), an toàn giao thông (ATGT) 6 tháng đầu năm 2024.

Bản Hồ nỗ lực xây dựng nông thôn mới

Bản Hồ là xã vùng 3 của thị xã Sa Pa, có 7 thôn với 611 hộ, chủ yếu là dân tộc Dao (chiếm 42,5%) và dân tộc Tày (chiếm 35%). Thời gian qua, triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Ban Chỉ đạo xã Bản Hồ đã tích cực tuyên truyền, vận động người dân và huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Trong năm 2023, xã đạt thêm 3 tiêu chí là quy hoạch, giao thông và y tế.

Yên Bái quan tâm phát triển cây, con giống mới

Thành công trong phát triển nông nghiệp của tỉnh Yên Bái những năm qua là đã nâng cao được giá trị kinh tế trên cùng một đơn vị diện tích. Kết quả này có được là nhờ áp dụng đồng bộ các phương pháp thâm canh, tăng vụ, ứng dụng KHKT vào quy trình sản xuất và đưa nhiều loại giống cây, con mới, đặc sản, có chất lượng cao vào nuôi, trồng.

Đất nông nghiệp ngày càng suy kiệt

Kết quả điều tra, đánh giá đất trên phạm vi toàn quốc của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2021 cho thấy, đất sản xuất nông nghiệp có 114.000ha bị thoái hóa nặng, 1.655.000ha thoái hóa trung bình và 3.308.000ha bị thoái nhẹ.

Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số huyện Điện Biên lần thứ IV, năm 2024

Trong 2 ngày (12 -13/6), UBND huyện Điện Biên tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Điện Biên lần thứ IV, năm 2024. Dự đại hội có đồng chí Giàng Thị Hoa, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Cao Thị Tuyết Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Điện Biên cùng 150 đại biểu tiêu biểu đại diện đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện.

Mở rộng vùng chuyên canh rau theo hướng an toàn

Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, điều kiện thổ nhưỡng thuận lợi, cùng kinh nghiệm canh tác của nông dân, huyện Mai Sơn đã đẩy mạnh phát triển vùng sản xuất rau an toàn, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Đoàn công tác Campuchia đến ĐBSCL tham quan mô hình sản xuất lúa thông minh

Để chuẩn bị cho vụ mùa mưa 2024, đoàn lãnh đạo Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Vương Quốc Campuchia và tỉnh Tà Keo do Thứ trưởng Toch Bun Hour dẫn đầu đã sang thăm, kết hợp tham quan các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Phát huy vai trò tuyên vận trong phát triển kinh tế

Huyện Bảo Thắng được Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020 với 11/11 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng lên, niềm tin của Nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng bộ được củng cố, tạo nền tảng vững chắc cho thực hiện mục tiêu nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp. Để có được kết quả này, một phần do Bảo Thắng phát huy tốt vai trò tuyên truyền, vận động trong phát triển kinh tế - xã hội.

Đồng hành giúp hội viên phát triển kinh tế

Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Nam Hòa (Đồng Hỷ) hiện có hơn 2.530 hội viên, sinh hoạt tại 16 chi hội, với trên 70% là người dân tộc thiểu số. Xác định việc giúp nhau thoát nghèo, phát triển kinh tế gia đình là nhiệm vụ trọng tâm, Hội luôn chú trọng hỗ trợ hội viên xây dựng mô hình hiệu quả.

Thế giới thiếu 7 triệu tấn gạo: Kỳ tích xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ lặp lại?

Các chuyên gia cho rằng gạo Việt Nam lại đứng trước cơ hội được giá, đắt hàng xuất khẩu trong niên vụ 2023 - 2024 khi thế giới thiếu hụt nguồn cung.

Chư Păh đẩy mạnh công tác kết nghĩa với làng dân tộc thiểu số

Thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, huyện Chư Păh đã chú trọng triển khai công tác kết nghĩa giữa các cơ quan, đơn vị với các làng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Hoạt động này nhằm thắt chặt tình đoàn kết, giúp các làng DTTS từng bước phát triển về mọi mặt.