Tham tụng Lê Hy

Tài học xuất chúng, đỗ đạt khi còn trẻ tuổi và làm đến chức Tham tụng trong phủ Chúa, đứng đầu lục bộ, có nhiều đóng góp cho việc hoàn thành bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư... ông chính là Lê Hy, người con xuất chúng của vùng đất Thạch Khê - nay là xã Đông Khê (huyện Đông Sơn).

Tưng bừng Lễ hội Đền Nghĩa Đô

Sáng 17/8, UBND xã Nghĩa Đô phối hợp với Ban Quản lý di tích và phát triển du lịch huyện Bảo Yên tổ chức Lễ hội đền Nghĩa Đô năm 2024. Lễ hội được tổ chức tại sân Chợ văn hóa Nghĩa Đô.

Xã Bình An đón nhận 2 bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Đón nhận 2 di tích lịch sử - văn hóa nhà thờ họ ở xã Bình An, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) là dịp để tưởng nhớ công lao tiên tổ, các bậc tiền nhân và phát huy các giá trị văn hóa..

Lê Trung Giang, tướng công trải 4 đời vua triều Lê

Với 66 năm phục vụ triều đình, trải qua 4 triều vua và được ban tặng 27 đạo sắc phong, tướng công Lê Trung Giang được suy tôn là thành hoàng làng Đô Du (nay là thôn 2), xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa.

Top những ngôi chùa cầu duyên linh thiêng nhất Việt Nam: Khi đi lẻ bóng, khi về có đôi

Dưới đây là một số ngôi chùa linh thiêng về cầu duyên mà các bạn trẻ có thể tới trong dịp Tết Giáp Thìn 2024 và ngày lễ tình nhân Valentine.

Giai thoại chấm thi cho người nhà của vị Hoàng giáp cưỡi bò

Không chỉ là vị Hoàng giáp nổi tiếng thời Lê, Trần Văn Trứ còn là một người thầy có cách giáo dục lạ lùng nhưng hiệu quả.

Tam nguyên Nguyễn Văn Giai: Con trai phạm tội vẫn ban án tử

Thấy tội trạng của đứa con đã rành rành, chiếu luật phải lĩnh án tử, Nguyễn Văn Giai liền tán thành, lại cho dân sở tại mở hội vui hát ba ngày để chứng tỏ bản án là công bằng.

Về Di tích Căn cứ Tôn Sơn Mộ Xuân

Nằm giữa núi rừng bao la, Di tích lịch sử Căn cứ Tôn Sơn Mộ Xuân- xã Xuân An, huyện Yên Lập là nơi ghi dấu hoạt động cách mạng và lưu truyền nhiều câu chuyện lịch sử của Ngư Phong Tướng công Ngô Quang Bích - người khởi xướng phong trào Cần Vương chống Pháp của Nhân dân ta cuối thế kỷ XIX.

Tướng công Lê Liễu trên đất Bản Định

Bản 'Sự tích họ Lê' ở làng Bản Định, xã Hoằng Sơn viết bằng chữ Hán cho biết dòng họ này có 9 người được gia phong, ban tước công, hầu, trong đó 4 người có tước công. Vì thế dòng họ này còn được gọi là họ Lê Công thần. Và Lê Liễu – 'Bình Ngô khai quốc công thần thái úy Quỳ quốc công' chính là thủy tổ.

Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa

Hiếm vùng đất nào ở Thanh Hóa không phải đất quý hương mà có nhiều hiền sĩ sinh sống như đất Mộc Nhuận (nay là xã Đông Yên, huyện Đông Sơn). Từ thời Trần, đến thời Lê, đây vốn là đất lộc điền của nhiều vị công thần. Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa được ghi chép công trạng rất ít, song với cháu con dòng họ Nguyễn Trung trên đất Đông Yên ông là thủy tổ, là Thành hoàng làng.

Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa

Hiếm vùng đất nào ở Thanh Hóa không phải đất quý hương mà có nhiều hiền sĩ sinh sống như đất Mộc Nhuận (nay là xã Đông Yên, huyện Đông Sơn). Từ thời Trần, đến thời Lê, đây vốn là đất lộc điền của nhiều vị công thần. Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa được ghi chép công trạng rất ít, song với cháu con dòng họ Nguyễn Trung trên đất Đông Yên ông là thủy tổ, là Thành hoàng làng.

Nhà khoa bảng hiển đạt khoa danh cả hai hàng văn võ

Đứng thứ 3 trong số 5 Tiến sĩ khoa thi năm Mậu Tuất (1598), Hoàng giáp Lê Bật Tứ hiển đạt ở hàng văn quan, làm tới chức Tham tụng.

Khai mạc Lễ hội Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Hạ

Ngày 19/3, Lễ hội truyền thống Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Hạ (phường Thượng Lý, Hồng Bàng, Hải Phòng) năm 2024 đã khai mạc, thu hút đông đảo đại biểu, Nhân dân và du khách về dự.

Nguồn gốc chiếc khăn đội đầu màu đỏ của tân nương thời phong kiến Trung Quốc

Những chiếc khăn đỏ trên đầu các cô dâu thời xưa không chỉ là vật trang trí mà còn ẩn chứa một câu chuyện ý nghĩa đằng sau.

Ngôi đình Hàn Trung trong những tấm lòng vàng

Việc phục dựng đình Hàn Trung ở phường Việt Hòa (TP Hải Dương) có đóng góp lớn của một tấm lòng vàng. Đó là tấm lòng của vợ chồng ông Nguyễn Đình Giang, Giám đốc Công ty TNHH Gia Bảo.

Tưởng niệm 530 năm ngày mất Tướng công Nguyễn Tuấn Thiện

Với nhiều hoạt động được tổ chức, buổi lễ là dịp để người dân xã Sơn Ninh (Hương Sơn, Hà Tĩnh) bày tỏ sự tri ân công lao của danh nhân Nguyễn Tuấn Thiện - vị tướng thời Hậu Lê với đất nước.

Nhà thờ dòng họ Trần Quốc - nơi giáo dục lịch sử địa phương ý nghĩa

Nhà thờ dòng họ Trần Quốc ở thôn Bắc Kinh, xã Ích Hậu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa từ năm 2018. Đây không chỉ là địa chỉ để con cháu dòng họ nhớ về nguồn cội mà còn là địa chỉ giáo dục lịch sử địa phương ý nghĩa.

Tầm nhìn vượt thời đại của Nguyễn Công Trứ

Suốt cuộc đời làm quan của mình, Uy viễn tướng công Nguyễn Công Trứ luôn đau đáu nỗi niềm và khát vọng kiến tạo cuộc sống thái bình no ấm cho nhân dân. Nhìn lại quá trình quai đê lấn biển, trị thủy khai hoang, rửa đất dựng vườn, lập làng gây nghiệp, chúng ta mới thấy rõ hơn ở ông một cốt cách lớn, một trí tuệ mẫn tiệp, một tầm nhìn tiến bộ đi trước thời đại và mang tính chiến lược đáng khâm phục của một nhà kinh tế, một nhà nông nghiệp.

Huyện Thanh Trì: Khánh thành Khu di tích Văn chỉ xã Yên Mỹ

Ngày 20/1, tại xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì đã diễn ra lễ khánh thành Khu di tích Văn chỉ, sau 10 năm xây dựng.

Những dòng họ lâu đời ở TP Hải Dương

Ở TP Hải Dương có những dòng họ lâu đời, họ lựa chọn mảnh đất này làm nơi an cư lập nghiệp, xây dựng Thành Đông từ thuở sơ khai. Qua nhiều đời gắn bó, họ đóng góp sức mình xây dựng Thành Đông anh hùng.

Trang nghiêm lễ giỗ lần thứ 165 của danh nhân Nguyễn Công Trứ

Lễ giỗ danh nhân Nguyễn Công Trứ ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) diễn ra ấm cúng, trang nghiêm. Nhiều người dân địa phương đã về dâng hương tưởng nhớ tiền nhân.

Khai mạc Giải Nghi Xuân Half marathon 2023

Tối 9/12, UBND huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tổ chức Chương trình nghệ thuật và các hoạt động chào mừng kỷ niệm 245 năm sinh và tưởng niệm 165 năm mất Uy viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, khai mạc Giải chạy Nghi Xuân Half marathon năm 2023.

Kỷ niệm 245 Ngày sinh Uy viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ

Tối 9/12, tại Quảng trường Nguyễn Du, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức kỷ niệm 245 năm Ngày sinh và tưởng niệm 165 năm Ngày mất Uy viễn tướng công Nguyễn Công Trứ.

Bảo tồn, phát huy di sản của danh nhân Nguyễn Công Trứ

Tối 9/12, huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) tổ chức kỷ niệm 245 năm ngày sinh (1778 - 2023), tưởng niệm 165 năm ngày mất (1858 - 2023) của Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ. Ông là danh thần, nhà tư tưởng vì nước, vì dân, có công lớn trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa của dân tộc ở nửa đầu thế kỷ thứ XIX.

Dâng hương tưởng niệm Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ

Sáng 9-12, nhân kỷ niệm 245 năm năm sinh (1778 - 2023), tưởng niệm 165 năm (1858 - 2023) ngày mất Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, đoàn lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) do Bí thư Huyện ủy Phan Tấn Linh dẫn đầu đã đến dâng hương tại đền thờ Nguyễn Công Trứ (thôn Lam Thủy, xã Xuân Giang).

Dâng hương tưởng niệm Uy Viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ

Lãnh đạo huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nguyện hứa tiếp tục phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, huy động tốt mọi nguồn lực, góp sức xây dựng quê nhà ngày càng phát triển.

Lan tỏa tình yêu quê hương từ cuộc thi về danh nhân Nguyễn Công Trứ

Cuộc thi tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp danh nhân Nguyễn Công Trứ (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhằm lan tỏa tình yêu quê hương, giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.

Sẵn sàng cho lễ kỷ niệm 245 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Công Trứ

Công tác chuẩn bị cho kỷ niệm 245 năm ngày sinh, tưởng niệm 165 năm ngày mất danh nhân Nguyễn Công Trứ đã được huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) hoàn tất.

Dù ở ẩn tại Thiếu Lâm 40 năm, Vô danh thần tăng chỉ cần nhìn thoáng qua cách ra chiêu của Cưu Ma Trí vẫn nhận ra ông ta sử dụng Tiểu vô tướng công của phái Tiêu Dao.

Những dấu ấn tiêu biểu trên 'đất học' xứ Thanh

Nét đẹp, sức sống của những di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật như tấm bia Trường Thi (TP Thanh Hóa), đền thờ Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi (Đông Thanh, Đông Sơn)... là minh chứng sinh động cho truyền thống hiếu học, khuyến học - khuyến tài trên mảnh đất xứ Thanh.

Đền Trần Thương tổ chức nghi lễ tâm linh ngày giỗ Đức Thánh Trần

Sáng 4/10, tức ngày 20 tháng 8 Âm lịch, Ban quản lý di tích đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo phối hợp với Phòng Văn hóa thông tin huyện Lý Nhân long trọng tổ chức nghi lễ tâm linh, dâng hương tưởng nhớ ngày mất Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Thắt chặt hơn việc kết nối dòng tộc, gắn kết xuyên thời gian

Với mong muốn hướng về lịch sử nguồn cội cũng như kết nối con cháu trong và ngoài nước, dòng họ Hà mới đây tổ chức tại Hà Nội đại hội đại biểu lần thứ 5 với chủ đề 'Gắn kết xuyên thời gian'.

Vô Danh thần tăng không dám đả thương Cưu Ma Trí, lý do thực sự là bởi người này

Vô Danh thần tăng dù bị Cưu Ma Trí năm lần bảy lượt khiêu khích, đánh lén nhưng đều bỏ qua. Phải chăng có lý do gì phía sau?

Độc đáo kiến trúc nghệ thuật Từ Vũ Bùi Bến ở Bắc Giang

Ở thôn Bùi Bến, xã Yên Lư (Yên Dũng) hiện đang lưu giữ một Từ Vũ thờ vị tướng công họ Nguyễn tước Ngạn Trung Hầu có nhiều công trạng dưới vương triều nhà Lê thế kỷ XVIII với kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo.

Từ Hán Việt trong 'Bài ca ngất ngưởng' của Nguyễn Công Trứ

'Bài ca ngất ngưởng' là một trong những đỉnh cao của thể loại hát nói trong văn học trung đại Việt Nam.

Thanh Hóa: Sớm trùng tu, tôn tạo 2 tấm bia đá cổ thời Lê Trung Hưng

Hai tấm bia không chỉ có giá trị về lịch sử văn hóa, có tầm ảnh hưởng lớn đối với hai huyện Thọ Xuân và Nông Cống xưa mà còn là tác phẩm nghệ thuật chạm khắc đá, thư pháp tiêu biểu thời Lê Trung Hưng.

Thanh Hóa: Người dân mong muốn 2 tấm bia đá cổ sớm được trùng tu, tôn tạo

Liên quan đến vụ việc 2 tấm bia đá cổ mang nhiều giá trị lịch sử văn hóa đang bị lãng quên được phóng viên Thông tấn xã Việt Nam phản ánh từ đầu tháng 8/2023, mới đây, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã có văn bản báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo UBND huyện Triệu Sơn khẩn trương có phương án, kế hoạch di dời, đền bù, giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư cho gia đình ông Dương Bá Hùng (làng Quần Trọng, xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn) - nơi có 2 hiện vật bia đá nói trên.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 20

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Nhân vật lịch sử hy hữu từ 'phạm nhân' trở thành đại tướng quân

Đó là Đinh Văn Tả, danh tướng đời Lê, quê làng Hàm Giang, huyện Cẩm Giàng (nay là Hàn Giang, phường Quang Trung, TP Hải Dương).

Nhân vật lịch sử hy hữu từ 'phạm nhân' trở thành đại tướng quân

Đó là Đinh Văn Tả, danh tướng đời Lê, quê làng Hàm Giang, huyện Cẩm Giàng (nay là Hàn Giang, phường Quang Trung, TP Hải Dương).

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 7

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Vẻ đẹp xã nông thôn mới nâng cao Thanh Hải

Thanh Hải là xã đông dân nhất huyện Thanh Hà, cũng là xã đã về đích nông thôn mới nâng cao và đang phấn đấu đạt nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2025.

Thủ lĩnh Thái Bình Thiên Quốc nào 'ly khai' Hồng Tú Toàn?

Thạch Đạt Khai chính là thủ lĩnh nhiều tranh cãi nhất trong Thái Bình Thiên Quốc, một người tiếng tăm lớn nhất nhưng cũng là người có 'truyền thuyết sơn trại' phong phú nhất.

Văn bia và dấu ấn văn hóa lịch sử của xứ Thanh

Hệ thống văn bia hiện tồn tại là một di sản văn hóa mang tính gắn kết giữa quá khứ và hiện tại. Sự gắn kết ấy dù là vô hình hay hữu hình cũng đều cho chúng ta tự hào hơn về mảnh đất quê hương mình: Xứ Thanh.

Hội rước kiệu Đền Đào Nương náo nhiệt sau 6 năm bị gián đoạn vì dịch

Trong lúc rước, kiệu thánh và kiệu Mẫu sẽ bất ngờ đổi hướng di chuyển khiến đám đông thích thú vừa đi theo, vừa tránh để không bị xô vào người, tạo không khí tưng bừng và náo nhiệt của hội Xuân.

Đình Xạ Sơn đậm dấu ấn kiến trúc thời Lê

Đình Xạ Sơn ở xã Quang Thành (Kinh Môn) thờ 5 vị thành hoàng làng có công dựng làng, giữ nước. Ngôi đình lưu dấu tích của kiến trúc thời Lê và giữ được nhiều đồ tế tự quý.

Quang Thiện rạng ngời đón Xuân

Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 năm nay như đến sớm hơn với miền quê Quang Thiện, huyện Kim Sơn khi trước thềm năm mới, địa phương được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao. Diện mạo nông thôn đổi thay, các tuyến đường được trang hoàng lộng lẫy, người người, nhà nhà ngập tràn tiếng cười, rộn ràng, háo hức đón Xuân sang với khí thế và quyết tâm mới.

Nguyễn Phi Khanh - Kẻ sĩ trong thời loạn

Nguyễn Phi Khanh (...) sống ở cuối đời Trần (1255-1400), sang cả nhà Hồ (1400-1407). Tổ tiên ông gốc ở Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội ngày nay. Ông là một kẻ sĩ tài năng mà sinh bất phùng thời.