Những điều thú vị về tết tây và tết ta

Tết dương lịch (tết tây) và Tết Nguyên đán (tết ta) đã tồn tại hàng nghìn năm cùng nhân loại. Đằng sau sự hình thành và tồn tại của những cái tết này là biết bao biến cố thăng trầm thú vị.

Ngao du trên hồ Biển Lạc

Hồ Biển Lạc thuộc địa bàn xã Gia An, huyện Tánh Linh (tỉnh Bình Thuận). Đây là địa điểm du lịch còn hoang sơ nhưng rất ấn tượng với những ai đã một lần đến.

Tại sao gọi là Tết Nguyên đán?

Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt Nam được tính vào đầu năm Âm lịch, thường có nhiều tên gọi khác nhau, như: Tết Cả, Tết Âm lịch, Tết ta, Tết cổ truyền.

Nguồn gốc, ý nghĩa của tên gọi Tết Nguyên đán không phải ai cũng biết

Tết Nguyên đán 2023 đã sắp cận kề nhưng nguồn gốc Tết Nguyên đán như thế nào? Bắt nguồn từ bao giờ? là những thông tin không phải ai cũng biết. Chuyên trang Gia đình & Xã hội sẽ cung cấp cho độc giả những thông tin hữu ích về Tết Nguyên đán.

'Mắt nhân gian' của họa sĩ Đoàn Quỳnh Như

Bức tranh 'Mắt nhân gian' của họa sĩ Đoàn Quỳnh Như được treo cạnh bên 'Mấy rặng giang san'. Với tôi, hai bức này đi đôi tạo cảm xúc tuyệt vời.

Giai thoại ly kỳ về sự ra đời của Tết Nguyên đán

Người Trung Quốc có nhiều giai thoại hấp dẫn về sự ra đời của Tết Nguyên đán. Trong số này, nguồn gốc Tết Âm lịch có sự thay đổi lớn từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và những giai đoạn sau.

Nguồn gốc và ý nghĩa của Tết Nguyên đán

Tết Nguyên đán theo chữ Hán nôm, Nguyên có nghĩa là bắt đầu, Đán là buổi sớm mai. Tết Nguyên đán tức là Tết bắt đầu của năm, mở đầu cho mọi công ăn việc làm với tất cả mọi cảnh vật đều mới mẻ đón xuân sang.

Giữ cái gốc để Tết sản sinh thêm truyền thống mới

Tết đến, Xuân về là lúc người người, nhà nhà đoàn tụ, nhen nhóm lên những mong ước, những tin yêu. Tết là di sản quan trọng trong đời sống văn hóa dân tộc. Nhân ngày đầu năm mới 2020, hướng đến Tết Canh Tý không còn xa nữa, Thời Nay có cuộc gặp gỡ GS, TS NGƯT Vũ Anh Tuấn, chuyên gia nghiên cứu văn hóa dân gian, GVCC khoa Ngữ văn Trường đại học Sư phạm Hà Nội.