Tới đây, những loài vật nào sẽ bị tuyệt chủng?

Trong lịch sử Trái đất, đã có năm vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xảy ra và nhiều chuyên gia đã cảnh báo rằng, một vụ tuyệt chủng hàng loạt thứ sáu có thể đang diễn ra do hoạt động của con người kể từ Kỷ nguyên Khám phá.

Loài rùa quý hiếm tưởng tuyệt chủng 100 năm trước được phát hiện vẫn 'sống nhăn răng'

Một loài rùa được cho là đã tuyệt chủng hơn một thế kỷ trước được phát hiện còn sống trên quần đảo Galápagos ngày nay.

Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học đã trồng thành công cây từ đất mặt trăng

Đây có phải là bước đầu tiên để tạo địa hình cho các hành tinh khác?

An ninh lương thực trong không gian: Canh tác salad trên đất mặt trăng!

Các nhà khoa học đã trồng thành công cây trong đất lấy từ bề mặt mặt trăng. Đó là dấu hiệu cho thấy một ngày nào đó con người có thể sống trên mặt trăng, trồng thực phẩm và chiết xuất nước.

Nóng: Bắt được dấu hiệu sự sống nảy mầm trong đất Mặt trăng

Các nhà khoa học cho hay lần đầu tiên trồng được cây trong đất lấy từ Mặt trăng. Sự việc này khiến nhiều người tin rằng chúng ta sắp có thể lên Mặt trăng sống.

Lần đầu tiên trồng cây thành công trên mẫu đất của Mặt Trăng

Các nhà nghiên cứu đã chọn trồng cây arabidopsis thaliana - một họ của cây cải xanh, vì nó dễ phát triển và đã được nghiên cứu kỹ lưỡng về mã di truyền.

Trồng thành công cây nảy mầm trên đất Mặt Trăng

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Florida (Mỹ) đã trồng thành công cây Arabidopsis thaliana trên đất Mặt Trăng vốn được các phi hành gia Apollo mang về Trái Đất.

Phát hiện mới về cách giúp tăng tuổi thọ

Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Communications Biology cho thấy đi bộ nhanh góp phần cải thiện sức khỏe và tăng tuổi thọ, giảm các dấu hiệu lão hóa ở người lớn tuổi.

Tế bào T 'sát thủ' giúp Nhật có số ca mắc Covid-19 chạm đáy

Một đặc điểm di truyền liên kết với các tế bào bạch cầu được tìm thấy ở hơn một nửa số người Nhật Bản giúp chống lại Covid-19, kích hoạt các tế bào miễn dịch nhận biết virus cảm lạnh theo mùa.

Giải mã yếu tố gen có thể giảm tác động của Covid-19 với người Nhật

Đặc điểm di truyền ở tế bào bạch cầu có thể đã giúp người Nhật ít trở nặng và tử vong do Covid-19 hơn.

Dùng chó để phát hiện… COVID-19

Cảnh sát Dubai, Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE), đã thành lập một đội đặc nhiệm gồm 38 chú chó, gồm các giống chó chăn cừu Đức, chó săn, chó cocker spaniel và chó chăn cừu border collies để nhận ra mùi của COVID-19.

'Đội đặc nhiệm khuyển' đánh hơi Covid-19

Cảnh sát ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) đã thành lập một đội đặc nhiệm gồm 38 chú chó chuyên đi đánh hơi, phát hiện những người mắc Covid-19.

Phát hiện tê giác to bằng 6 con voi

Các nhà cổ sinh vật học ở Trung Quốc phát hiện loài động vật có vú sống trên cạn, kích thước khổng lồ, to bằng 6 con voi.

Phát hiện tê giác to bằng 6 con voi

Các nhà cổ sinh vật học ở Trung Quốc phát hiện loài động vật có vú sống trên cạn, kích thước khổng lồ, to bằng 6 con voi.

Phát hiện hóa thạch của tê giác siêu khổng lồ, lớn hơn cả voi ma mút ở Trung Quốc

Hóa thạch của 2 con tê giác khổng lồ - loài động vật có vú trên cạn lớn nhất từ trước đến nay - có niên đại khoảng 22 triệu năm vừa được khai quật ở Trung Quốc.

Phát hiện hóa thạch mực ma cà rồng niên đại hơn 30 triệu năm

Nghiên cứu một hóa thạch đã bị thất lạc từ lâu, các nhà khoa học phát hiện ra rằng mực ma cà rồng đã ẩn náu trong các góc tối của đại dương trong 30 triệu năm.