Chế tạo chân robot đầu tiên có cơ nhân tạo

Với cơ nhân tạo, robot có thể di chuyển giống con người hơn, thậm chí nhảy nhanh nhẹn trên nhiều bề mặt.

Giải 'bài toán' tài chính chống biến đổi khí hậu

Chống biến đổi khí hậu là vấn đề cấp bách, là mối quan tâm chung của các quốc gia, khu vực cũng như toàn cầu. Tuy nhiên, các mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu chỉ có thể trở thành hiện thực khi nguồn lực tài chính dành cho chống biến đổi khí hậu được hỗ trợ đầy đủ.

Hóa thạch phát hiện tại Indonesia cho thấy tổ tiên người Hobbit còn nhỏ bé hơn

Kết quả phân tích sâu hơn về một mảnh xương cánh tay nhỏ và răng của hóa thạch cho thấy tổ tiên của người Hobbit thấp hơn khoảng 6cm và tồn tại cách đây 700.000 năm tại Indonesia.

Phát hiện mới cho thấy người lùn Hobbit còn thấp hơn

20 năm trước trên một hòn đảo của Indonesia, các nhà khoa học đã phát hiện ra hóa thạch của người Hobbit (người lùn) nguyên thủy cao khoảng 1,07 mét. Một nghiên cứu mới cho thấy tổ tiên của loài này thậm chí còn thấp hơn.

Mùa bão Đại Tây Dương 2024 sẽ nghiêm trọng hơn do biến đổi khí hậu

Bão Debby đã đổ bộ vào khu vực Big Bend của Florida vào thứ Hai (5/8) ở cấp 1, hiện tượng này là một phần của mùa bão Đại Tây Dương năm 2024, được dự đoán bởi các chuyên là đặc biệt nguy hiểm.

Tiêm vaccine COVID-19 giúp giảm nguy cơ đau tim?

Theo RT, nghiên cứu mới của các nhà khoa học Anh đã khẳng định việc tiêm vaccine phòng COVID-19 không chỉ giúp ngăn ngừa bệnh mà còn giúp giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.

Nghiên cứu mới khẳng định vaccine ngừa COVID-19 làm giảm tỷ lệ bệnh tim

Các nhà nghiên cứu Anh đưa ra kết luận dựa trên dữ liệu mà NHS thu thập của gần 46 triệu người.

Kính tự 'chữa lành'

Nhóm các nhà khoa học đến từ Đại học Tel Aviv và Đại học Ben-Gurion (cùng ở Israel) và Viện Công nghệ California (Mỹ) đã hợp tác nghiên cứu, phát hiện ra cách để tạo ra một loại kính mới bằng cách trộn nước với peptit, sản phẩm là kính tự lắp ráp và có khả năng tự phục hồi.

Băng tan đáng báo động tại Alsaka (Mỹ)

Sông băng Juneau đang thu hẹp ở phía Đông Nam bang Alaska của Mỹ là một trong những minh chứng cho thấy các sông băng trên Trái Đất đang tiệm cận ngưỡng nguy hiểm. Đây là nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature Communications số ra tháng 7.

Các sông băng trên Trái Đất đang tiệm cận tới ngưỡng nguy hiểm

Nếu băng tan nhanh tại Alaska, thì hiện tượng tương tự cũng có thể đang diễn ra tại nhiều khu vực khác, một minh chứng cho thấy các sông băng trên Trái Đất đang tiệm cận tới ngưỡng nguy hiểm.

Trăm hoa đua nở mới giúp Trái đất khỏi nóng lên

Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy sự mất carbon do đa dạng sinh học này có thể là nguồn phát thải lớn nhưng lại bị bỏ qua khi tính đến các kịch bản trong tương lai.

Phát hiện 'bảng chữ cái âm vị' của cá nhà táng bằng AI

Các nhà khoa học sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giải mã âm thanh do cá nhà táng phát ra. Họ tin rằng tiếng kêu của chúng phức tạp tương tự như ngôn ngữ của con người.

Chế tạo thành công chip mô phỏng não người

Nhóm nhà khoa học Trung Quốc và Thụy Sĩ hợp tác phát triển một chip mô phỏng não người, điện toán cảm biến, tiết kiệm năng lượng, mô phỏng các nơron và khớp thần kinh (synapse) não người.

Chế tạo thành công chip mô phỏng não người

Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc và Thụy Sĩ hợp tác phát triển một chip mô phỏng não người, điện toán cảm biến, tiết kiệm năng lượng, mô phỏng các nơron và khớp thần kinh (synapse) não người.

Miếng dán họng giúp người nói được không cần đến dây thanh âm

Một thiết bị mới, linh hoạt dán vào cổ có thể chuyển các chuyển động của cơ thành lời vừa được công bố trên tạp chí Nature Communications.

Áp lực dân số già trong một thế giới nóng

Thế giới có thêm 270 triệu người trưởng thành từ 69 tuổi trở lên sẽ phải chịu mức nhiệt nguy hiểm 37,5 độ C trong bối cảnh nóng lên toàn cầu và dân số già đi.

Mức độ tiếp xúc với nhiệt độ của người cao tuổi sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050

Một nghiên cứu nhấn mạnh, nguy cơ tổng hợp do thế giới nóng lên và dân số già đi sẽ gây ra mức độ tiếp xúc với nhiệt độ của người già ít nhất là tăng gấp đôi vào năm 2050.

Nồng độ CO2 liên quan đến virus SARS-CoV-2

Nghiên cứu do các nhà khoa học thuộc Đại học Bristol, Anh công bố trên tạp chí Nature Communications, cho thấy CO2 là yếu tố chính giúp kéo dài tuổi thọ của các biến thể SARS-CoV-2 hiện diện trong những giọt nhỏ lưu thông trong không khí.

Máy ảnh nhanh nhất thế giới

Tạp chí Nature Communications của Đức vừa đăng nghiên cứu của Viện Nghiên cứu khoa học quốc gia (INRS), Canada, cho ra đời máy ảnh siêu nhanh, sử dụng kỹ thuật quang học mới, đạt tốc độ 156.000 tỷ khung hình/giây (FSP).

Phát hiện vai trò của các dòng hải lưu trong hiện tượng thềm băng tan chảy

Một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Nature Communications phát hiện rằng các dòng hải lưu di chuyển theo mô hình quanh co có vai trò lớn dẫn tới hiện tượng các thềm băng tan chảy ở Nam Cực. Hiện tượng này có thể khiến mực nước biển dâng cao đáng kể.

AI có thể 'cứu' các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được ứng dụng rộng rãi để theo dõi đa dạng sinh học và tăng cường các nỗ lực giúp đỡ những loài có nguy cơ tuyệt chủng.

Phát hiện biến thể gen đưa đến việc thuận tay trái

Một nghiên cứu công bố trên Tạp chí Nature Communications ngày 2-4 đã làm sáng tỏ thành phần di truyền ở những người thuận tay trái.

Phát hiện biến thể gene đưa đến việc thuận tay trái

Các nhà nghiên cứu xác định các biến thể hiếm gặp của một gene liên quan đến việc kiểm soát hình dạng của tế bào và nhận thấy số lượng biến thể gene này cao hơn 2,7 lần ở những người thuận tay trái.

Peru đứng trước nguy cơ lũ hồ băng

Năm 1941, hàng nghìn người thiệt mạng ở Huaraz (Peru) khi con đập tự nhiên ở hồ phía trên thành phố bị vỡ. Giờ đây, các sông băng tan chảy đang làm tăng nguy cơ điều đó xảy ra lần nữa.

Thiết bị trí tuệ nhân tạo không xâm lấn biến chuyển động cơ thanh quản thành giọng nói

Một thiết bị trí tuệ nhân tạo (AI) mới có thể giúp những người bị rối loạn giọng nói (bao gồm cả những người mắc bệnh lý về dây thanh quản hoặc đang hồi phục sau phẫu thuật ung thư thanh quản) có thể nói chuyện dễ dàng hơn.

Trồng rừng sai chỗ sẽ làm Trái đất càng nóng thêm

Các nhà khoa học hôm 26.3 cho biết rằng việc trồng cây không đúng chỗ thực sự có thể góp phần vào sự nóng lên toàn cầu.

Trí tuệ nhân tạo được sử dụng để cải thiện hương vị bia

Các nhà nghiên cứu tại Đại học KU Leuven (Bỉ) đã phát triển các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) có thể dự đoán mùi vị của các loại bia dựa trên thành phần hóa học của chúng, đồng thời phát triển các loại bia có hương vị ngon hơn.

Bia thơm ngon hơn nhờ trí tuệ nhân tạo

Các nhà nghiên cứu ở Bỉ đang sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để cải thiện hương vị bia, dù họ nhấn mạnh năng lực của nhà sản xuất bia vẫn rất quan trọng.

Trồng cây không đúng chỗ sẽ làm nóng hành tinh

Việc trồng cây không đúng chỗ thực sự có thể góp phần vào sự nóng lên của trái đất, các nhà khoa học cho biết hôm thứ Ba (26/3) và đưa ra một bản đồ mới xác định những địa điểm tốt nhất để trồng lại rừng và làm mát hành tinh.

Trồng cây sai địa điểm có thể khiến Trái Đất nóng lên

Mở rộng diện tích rừng được xem là một trong những giải pháp khí hậu giúp tăng mật độ cây xanh hấp thụ carbon và chống xói mòn, sạt lở đất, tuy nhiên, một nghiên cứu mới công bố ngày 26/3 chỉ ra rằng việc trồng cây ở những nơi không thích hợp có thể góp phần làm nóng lên toàn cầu.

Bổ sung chất xơ hàng ngày có thể giúp cải thiện chức năng não bộ ở người lớn tuổi

Theo nghiên cứu mới, việc bổ sung chất xơ hàng ngày có thể tăng cường chức năng nhận thức ở người lớn tuổi.