Phát triển cây tầm vông: Hướng đi triển vọng

Tầm vông là cây trồng không mấy xa lạ với nông dân. Thông thường, loại cây này được trồng làm nguyên liệu chế biến các sản phẩm mộc mỹ nghệ và một số vật dụng sinh hoạt trong gia đình nên giá trị kinh tế không cao. Điều ấn tượng là trên địa bàn tỉnh có một nông dân rất năng động, sáng tạo đã chứng minh giá trị cây tầm vông trồng trên đất Bình Phước chắc, bền, đẹp và chế tác, tạo ra nhiều sản phẩm được thị trường trong nước, quốc tế ưa chuộng.

Về Tri Tôn, mua 'đặc sản' rừng ven đường

Đoạn đường từ thị trấn Tri Tôn vào xã An Tức (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) được nhiều người ưu ái gọi là 'đoạn đường đặc sản'. Bởi bất cứ mùa nào ghé ngang qua đây, luôn có những loại cây trái rừng để mua thưởng thức hoặc làm quà sau một chuyến tham quan khám phá.

Di Linh: Phòng, chống đuối nước từ mô hình ao, hồ an toàn

Là địa phương có số lượng ao, hồ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhiều nhất tỉnh, huyện Di Linh cũng đồng thời phải đối mặt với nguy cơ cao xảy ra tai nạn đuối nước, đặc biệt là ở trẻ em. Trước tình trạng đó, Mô hình Ao, hồ an toàn được triển khai từ năm 2021 đến nay đã có những tác động tích cực, qua đó số trường hợp đuối nước trên địa bàn huyện giảm đi đáng kể.

Phát hiện tài xế dương tính ma túy, chở hàng vượt tải trọng

Khoảng 13 giờ ngày 31-8, Trạm Cảnh sát giao thông (CSGT) Đồng Phú, Phòng CSGT Công an tỉnh Bình Phước phát hiện một tài xế lái xe tải vi phạm cùng lúc hai lỗi là dương tính với ma túy và chở hàng vượt quá tải trọng cho phép tham gia giao thông 10,7%.

Lực lượng vũ trang tỉnh những ngày đầu thành lập

Đầu tháng 9-1945, chính quyền cách mạng tỉnh Rạch Giá (nay là tỉnh Kiên Giang) đã tập hợp quần chúng yêu nước thành lập lực lượng vũ trang cách mạng mang tên gọi Đại đội Cộng hòa vệ binh, với quân số gần 100 người. Ngày 10-9-1945, Đại đội Cộng hòa vệ binh tỉnh Rạch Giá ra quân đánh thắng trận đầu, với ý nghĩa đó, ngày 10-9-1945 đã đi vào lịch sử và trở thành ngày truyền thống của lực lượng vũ trang tỉnh.

Đất Kiên Giang trong những ngày tổng khởi nghĩa Tháng Tám

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Khi chiếm được Hà Tiên (năm 1867), thực dân Pháp chia tỉnh Hà Tiên thành 2 tiểu khu là Hà Tiên và Rạch Giá. Đến năm 1899 đơn vị tiểu khu được đổi thành tỉnh, Nam bộ gồm 20 tỉnh; trong đó có 2 tỉnh Rạch Giá và Hà Tiên. Có thể hiểu, vùng đất Kiên Giang ngày nay, dưới thời thực dân Pháp cai trị gồm 2 tỉnh Rạch Giá và Hà Tiên.

Bánh tráng An Phú

Nổi lên như một hiện tượng, đến nay, bánh tráng phơi sương tại Trảng Bàng là món ăn gần như ai đến với Tây Ninh đều muốn được một lần thưởng thức qua.

Người đàn ông Mỹ có trái tim Việt và khát vọng biến rác thải biển của Việt Nam thành vàng

Hơn 30 năm hoạt động, Rapexco đã thiết kế và sản xuất gần 3.000 mẫu mã nội thất gia dụng, vật dụng phục vụ trong các khách sạn, nhà hàng, quán cà phê và nội thất hộ gia đình, thân thiện và tinh xảo, phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu; nhưng chủ lực là xuất khẩu sang thị trường Châu Âu và Bắc Mỹ...

Có một ngày không bao giờ quên

Có một ngày không bao giờ quên/ Ngày cách mạng mùa thu Tháng Tám/ Triệu triệu người làm theo lời Đảng...

Khí thế những ngày Cách mạng tháng Tám ở Sài Gòn

Ngày 25/8/1945, cuộc tổng khởi nghĩa của nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn thắng lợi, giành chính quyền về tay nhân dân.

Lạc lối giữa rừng tầm vông

Nếu điểm danh những điểm check-in '0 đồng' khi về Bảy Núi (tỉnh An Giang) mùa này, thì rừng tầm vông là một trong số nơi đáng được nhắc đến.

Cháo bò đậm đà hương vị xứ núi

Không khó để tìm một quán bán cháo bò để dùng điểm tâm ở thị trấn Tri Tôn (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang). Ấy vậy mà quán nào cũng đông đúc khách, ghé muộn chút xíu có thể sẽ mất phần… đủ hiểu sức hấp dẫn của món ăn này với người bản địa lẫn thực khách phương xa.

Đặc sản 'xuất thân từ lòng đất' nghe tên đã rùng mình, giá 300.000 đồng/kg

Sau cơn mưa, loại đặc sản có 1-0-2 'xuất thân từ lòng đất' chui lên nằm trên tán cây. Thực tế, khi nhìn thấy những con bọ rầy còn sống, khách lạ sẽ rùng mình vì hình dáng đáng sợ của chúng.

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ mây tre đan vươn ra thị trường thế giới

Tỉnh Tây Ninh nổi tiếng với nhiều làng nghề thủ công truyền thống như: Làng nghề nón lá Ninh Sơn, nghề đan lát Long Thành Nam, nghề mây tre Long Thành Trung, huyện Hòa Thành, nay là thị xã Hòa Thành; làng mây tre An Hòa, thị xã Trảng Bàng... Các sản phẩm từ cây tre của địa phương vừa đa dạng, vừa bền đẹp, thân thiện với môi trường, được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân.

Hiệu quả ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất trong vùng đồng bào Khmer

Những năm qua, nhiều dự án/đề tài nghiên cứu khoa học trong sản xuất của Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Trà Vinh... đã được ứng dụng, chuyển giao đến với đồng bào Khmer. Qua đó, góp phần rất lớn trong nâng cao hiệu quả sản xuất; chuyển đổi cơ cấu sản xuất và thay dần tập quán sản xuất truyền thống, hướng đến sản xuất sạch, hữu cơ và bền vững; góp phần giảm nghèo của địa phương.

'Ham như ham nấm mối'

Khi cơn mưa mùa hạ bắt đầu rả rích, nhiều người lại nhắc và kể nhau nghe món ngon từ nấm mối. Tôi lại nhớ chuyện mấy năm trước đi hái nấm mối, vừa thấy vui, vừa thấy thú vị làm sao.

Tre rừng xuống phố

Từ việc bán tre tầm vông tươi, đến nay, bà con thôn Tố Lan, xã An Nhơn, huyện Đạ Tẻh đã tự tin chế biến, thực hiện các công đoạn để cho ra những sản phẩm thủ công mang tính thẩm mỹ phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, du lịch, cà phê, sân vườn, homestay… Đây là một bước tiến vượt bậc của bà con người Mạ nơi đây.

Ðạ Tẻh: Thực hiện tốt các chính sách phát triển vùng đồng bào DTTS

Thời gian qua, công tác dân tộc và công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ngày càng được các cấp, chính quyền huyện Đạ Tẻh quan tâm thực hiện, nhất là các chế độ chính sách dân tộc đối với vùng đặc biệt khó khăn. Qua đó, huyện Đạ Tẻh đã phát huy được sức mạnh của cả hệ thống chính trị cùng tham gia phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS.

Kỳ tích: Lúa mọc trên thân tre, tạo ra loại gạo quý giá bạc triệu/kg

Không hề có tác động từ bàn tay con người, loại 'gạo' này mọc hoàn toàn tự nhiên và có giá trị dinh dưỡng cực cao.

Nhà 1 tầng đẹp như biệt thự nghỉ dưỡng ở ngoại thành Hà Nội

Ngôi nhà được thiết kế với không gian mở nhằm tối đa hóa sự kết nối giữa con người và thiên nhiên, chẳng khác một khu nghỉ dưỡng ở ngoại thành Hà Nội.

5 tháng đầu năm, xuất khẩu mây, tre, cói, thảm đạt 334,5 triệu USD

Tính chung, trong 5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói, thảm đạt 334,5 triệu USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2023.

Phụ nữ Khmer rực rỡ sắc màu trong trang phục truyền thống

Ở đồng bằng sông Cửu Long, người Khmer tập trung nhiều ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, An Giang... Những nét đẹp, nét duyên của bộ trang phục truyền thống người Khmer vẫn được nhiều thế hệ đồng bào dân tộc gìn giữ, bảo tồn như 'báu vật', biểu tượng cho bản sắc văn hóa dân tộc mình và trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hút khách.

Tín hiệu vui của các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ

5 tháng đầu năm, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 6.14 tỷ USD (tăng 23.6%) so cùng kỳ năm 2023. Theo ghi nhận, đơn hàng của các doanh nghiệp đang tăng lên, nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng đến tháng 6, thậm chí đến hết năm. Đây là những tín hiệu vui, góp phần gia tăng giá trị xuất khẩu của ngành gỗ.

Tạm giữ 10 đối tượng sau vụ hỗn chiến làm nhiều người bị thương

Ngày 4/6, Công an TP Bến Cát, tỉnh Bình Dương lập hồ sơ xử lý nhiều đối tượng về hành vi cố ý gây thương tích và gây rối trật tự công cộng.

Bình Dương: Tạm giữ 10 đối tượng vụ hỗn chiến loạn xạ tại khu nhà trọ

Nghe tin có người đánh nhau ở dãy trọ nhà mình, con trai chủ trọ huy động 'chiến hữu' kéo về đánh nhau làm náo loạn cả khu dân cư.

Grand World Phú Quốc có gì chơi?

Grand World Phú Quốc đã trở thành cơn sốt cực 'hot' khi được các tín đồ du lịch truyền tai rầm rộ đi trải nghiệm.

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau

Nhà thơ Hoài Vũ năm nay bước vào tuổi 90. Ông là một nhân vật văn chương gắn bó với cách mạng miền Nam. Nhiều bài thơ của ông được các nhạc sĩ Trương Quang Lục, Thuận Yến, Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc thành những ca khúc nổi tiếng.

Không còn các điểm cháy trên núi Tô ở tỉnh An Giang

Tối 28/4, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Nguyễn Văn Bé Tám thông tin, đến nay, vụ cháy rừng trên núi Tô ở xã Núi Tô tạm thời được khống chế, không còn xuất hiện các điểm cháy trên đồi núi.

Huy động lực lượng gần 300 người, quyết tâm dập tắt các điểm cháy trên núi Tô

Sáng 28/4, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Nguyễn Văn Bé Tám cho biết, đến tối 27/4, tại khu vực Kẹt Càng Đước trên núi Tô (thuộc ấp Tô Thuận, xã Núi Tô) vẫn còn xuất hiện một số điểm cháy nhỏ.

An Giang: Tiếp tục khống chế đám cháy trên núi Cô Tô

Ngày 27/4, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) cho biết, vụ cháy rừng tại khu vực Kẹt Càng Đước trên núi Cô Tô đã cơ bản được khống chế.

Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang chỉ đạo công tác chữa cháy rừng ở Tri Tôn

Trưa 27/4, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang đã đến kiểm tra thực tế và chỉ đạo công tác chữa cháy rừng ở huyện Tri Tôn. Cùng đi có Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước.

Đã dập tắt đám cháy lớn trên núi Cô Tô, An Giang

Sau nhiều nỗ lực của các lực lượng chữa cháy, sáng nay 27/4, vụ cháy rừng tại núi Cô Tô thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đã cơ bản được khống chế.

Hàng trăm người chữa cháy rừng trên núi Cô Tô

Sau nhiều nỗ lực, vụ cháy rừng xảy ra tại khu vực núi Cô Tô (thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, An Giang) đã cơ bản được khống chế.

An Giang: Khống chế được đám cháy trên núi Tô

Đến sáng 27/4, vụ cháy tại khu vực Kẹt Càng Đước trên núi Cô Tô (núi Tô) thuộc ấp Tô Thuận, xã Núi Tô (An Giang) cơ bản đã được khống chế.

An Giang: Hàng trăm người, nhiều phương tiện lên núi Tô dập lửa

Sáng 27.4, ông Nguyễn Văn Bé Tám, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, cho biết thời điểm này, quân sự địa phương cùng ngành chức năng đã cử hàng trăm người, nhiều phương tiện chở nước (xe tải, xe máy) và 3 máy bơm nước lên núi Tô để dập lửa.

An Giang: Đã khống chế được vụ cháy rừng ở Núi Tô

Đến sáng nay, vụ cháy rừng tại khu vực Kẹt Càng Đước trên núi Cô Tô, ấp Tô Thuận, xã Núi Tô, An Giang cơ bản đã được khống chế

Huy động hơn 200 cán bộ, chiến sĩ tham gia chữa cháy trên núi Cô Tô

Tiếp tục công tác chữa cháy rừng trên núi Cô Tô (huyện Tri Tôn, An Giang) chính quyền địa phương huy động trên 200 cán bộ, chiến sĩ tham gia chữa cháy.

Khống chế được vụ cháy rừng trên núi Cô Tô

Sáng 27/4, Thượng tá Nguyễn Văn Tính, Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang cho biết: Sau nhiều giờ nỗ lực chữa cháy của các lực lượng, vụ cháy rừng tại khu vực Kẹt Càng Đước trên núi Cô Tô, thuộc ấp Tô Thuận, xã Núi Tô, huyện Tri Tôn đã cơ bản được khống chế.

An Giang: Cùng ngày xảy ra 2 vụ cháy rừng

Tối 26/4, Hạt Kiểm lâm liên huyện Tri Tôn - Thoại Sơn (tỉnh An Giang) cho biết, khoảng 10 giờ cùng ngày, Ban Chỉ huy Quân sự xã Núi Tô đã báo tin cháy rừng tại khu vực Kẹt Càng Đước (ấp Tô Thuận, xã Núi Tô, huyện Tri Tôn).

Tri Tôn khống chế được vụ cháy rừng trên núi Cô Tô

Sáng 27/4, thượng tá Nguyễn Văn Tính, Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) cho biết, sau nhiều nỗ lực, vụ cháy rừng tại khu vực Kẹt Càng Đước trên núi Cô Tô (ấp Tô Thuận, xã Núi Tô, huyện Tri Tôn) đã cơ bản được khống chế.

An Giang: Cháy kèm tiếng nổ lớn trên khu vực Thất Sơn

Đến 23 giờ tối 26-4, lửa vẫn đang cháy lớn tại khu vực núi Cô Tô thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn (An Giang).

An Giang: Khẩn trương chữa cháy rừng trên khu vực xã Núi Tô

Tối 26/4, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang cho biết: Lực lượng kiểm lâm, quân sự và chính quyền huyện Tri Tôn đang tiếp tục triển khai lực lượng theo dõi, quan sát cháy rừng tại khu vực Kẹt Càng Đước trên địa bàn xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Cháy lớn trên núi Cô Tô và chân núi Dài

Tối 26/4, Hạt Kiểm lâm liên huyện Tri Tôn - Thoại Sơn (tỉnh An Giang) cho biết, khoảng 10 giờ cùng ngày đã nhận được tin báo từ Ban Chỉ huy Quân sự xã Núi Tô xảy ra vụ cháy rừng tại khu vực Kẹt Càng Đước (ấp Tô Thuận, xã Núi Tô, huyện Tri Tôn).