Cha mẹ nhóm máu nào sinh con có IQ vượt trội?

Di truyền là một trong những yếu tố có thể góp phần xác định tiềm năng trí tuệ của trẻ. Trong đó, nhóm máu của người mẹ cũng có phần quyết định IQ của con sẽ vượt trội hơn so với những đứa trẻ khác.

Nữ sinh 15 tuổi mắc u ác buồng trứng khổng lồ

Mới 15 tuổi, nữ sinh lớp 9 ở Bắc Ninh bị đau bụng kéo dài, nhưng gia đình chỉ nghĩ con tăng cân do tẩm bổ thi vào cấp 3. Tới khi bụng nữ sinh ngày càng to, đi khám cả nhà bị sốc khi bác sĩ nghi có u ác tính khổng lồ.

Noãn/trứng đông lạnh 'để dành' được bao lâu?

Noãn/trứng đông lạnh bảo quản được trong bao lâu, đó là thắc mắc của nhiều người mà không phải ai cũng biết câu trả lời. Dưới đây là ý kiến chuyên gia

Cơ hội nghề nghiệp rộng mở cho Bác sĩ Thú y

Theo đánh giá của các chuyên gia, nhu cầu nhân lực ngành Thú y ngày càng tăng cao, đây là ngành cực 'hot', dễ xin việc trong nhiều năm tới.

Những người mang hội chứng siêu nữ

Thay vì có 2 nhiễm sắc thể X, người mắc hội chứng siêu nữ có đến 3 nhiễm sắc thể X trong mỗi tế bào.

Nam giới có con ở độ tuổi nào là tốt nhất?

Nam giới có khả năng sản xuất tinh trùng trong suốt cuộc đời. Tuy nhiên, cả số lượng và chất lượng đều giảm theo độ tuổi, gây ra các vấn đề về khả năng sinh sản. Do đó, điều quan trọng cần biết là có một khung tuổi nhất định là thời điểm tốt nhất để họ có thể trở thành cha.

Võ Hoàng Yến đang mang thai con đầu lòng!

Võ Hoàng Yến có song hỷ, vừa có 'chồng iu' vừa chuẩn bị lên chức mẹ bỉm!

Võ Hoàng Yến hoàn tất thủ tục kết hôn tại Mỹ

Đông đảo khán giả gửi lời chúc phúc tới Võ Hoàng Yến.

Đột phá từ phòng thí nghiệm Mỹ: Ma mút sắp hồi sinh?

Các nhà khoa học từ Colossal Biosciences (Mỹ) đã có đột phá mới về tế bào gốc ở voi, đưa họ tiến gần hơn đến việc hồi sinh loài ma mút.

Nhà toán học đam mê nghiên cứu về sự già đi của con người

Mặc dù tốt nghiệp chuyên ngành toán học tại Đại học Cambridge, Kirkwood vẫn luôn có niềm say mê dành cho sinh học.

Tại sao cơ thể con người bị hủy hoại theo thời gian?

Vào năm 1952, nhà sinh học người Anh Peter Medawar, người thắng Giải Nobel năm 1960 đã nêu quan điểm lý giải vì sao chúng ta bị hủy hoại theo thời gian.

Phát hiện sinh vật bí ẩn, xem kĩ mới biết là tổ trứng hóa thạch có niên đại 29 triệu năm tuổi

Trứng côn trùng cực kỳ hiếm trong hồ sơ hóa thạch, trường hợp trứng còn nguyên vẹn thậm chí còn hiếm hơn. Đây có thể là vỏ trứng châu chấu hóa thạch duy nhất được ghi nhận trong lịch sử.

Nó là loài rắn độc lớn nhất trên thế giới, dài tới 6 mét, và kẻ thù tự nhiên lớn nhất hóa ra lại là chính mình!

Nếu bạn so sánh loài rắn độc lớn nhất thế giới, chắc chắn rắn hổ mang chúa sẽ chiến thắng. Kích thước lên tới 6 mét cho phép chúng chiếm ưu thế trước đám đông rắn độc. Ngoài ra, thức ăn chính của rắn hổ mang chúa là các loại rắn khác, kể cả rắn độc, thậm chí chúng còn tấn công và ăn thịt đồng loại.

Cấy ghép phôi thai thành công loài tê giác trắng

Một bước tiến lớn trong kế hoạch cứu loài tê giác trắng phương Bắc. Một nhóm các nhà khoa học vừa thực hiện thành công việc chuyển phôi thai ở tê giác trắng, mang tới hy vọng duy trì nòi giống cho loài vật đang trên bờ vực tuyệt chủng này.

Lạc nội mạc tử cung có thể gây vô sinh?

Khi được chẩn đoán lạc nội mạc tử cung, nhiều phụ nữ trong độ tuổi sinh sản rất lo lắng, băn khoăn. Một trong những câu hỏi phổ biến nhất là: Liệu có thể mang thai được không?

Võ Hoàng Yến chia sẻ quá trình trữ đông trứng ở Thái Lan

Võ Hoàng Yến chia sẻ video cô một mình đến Thái trữ đông trứng và tiết lộ lý do thực hiện việc này.

Võ Hoàng Yến nũng nịu như gái đôi mươi khi gặp lại bạn trai sau 9 tháng yêu xa

Nhiều khán giả cho rằng, Võ Hoàng Yến dường như trở thành một người khác khi ở bên cạnh bạn trai.

Võ Hoàng Yến trữ đông trứng, được bạn trai Việt kiều ra sức động viên

Võ Hoàng Yến vô cùng hào hứng khi đưa ra quyết định đầy quan trọng ở tuổi 35.

Trẻ được thụ thai bằng công nghệ hỗ trợ sinh sản dễ mắc bệnh tự kỷ?

Kết quả của một nghiên cứu mới đây cho thấy, trẻ em sinh ra từ những trường hợp gặp khó khăn về khả năng sinh sản, có thể có nguy cơ mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD) cao hơn.

Công ty Hà Lan tìm cách tạo ra em bé đầu tiên trong vũ trụ

Công ty Spaceborn United của thương nhân 48 tuổi người Hà Lan Edelbroek đang nghiên cứu thụ thai và sinh sản tự nhiên trong môi trường lực hấp dẫn yếu như trên sao Hỏa. Theo Edelbroek, nếu muốn định cư độc lập bên ngoài Trái Đất, con người cần giải quyết thách thức về mặt sinh sản.

Tại sao gà đẻ trứng hàng ngày? Tổ tiên của loài gà có thực sự là khủng long?

Là một loại gia cầm thường xuất hiện trên bàn ăn của con người, gà không chỉ góp phần tạo nên cuộc sống con người mà còn là 'con đẻ' của chính mình. Theo một nghĩa nào đó, gà có thể được coi là 'nhà sản xuất', chủ yếu là gà mái, vì giá trị đẻ trứng của nó.

Nguyên nhân gây rối loạn nội tiết, suy giảm khả năng thụ thai và cách khắc phục

Rối loạn nội tiết, suy giảm khả năng sinh sản không chỉ do tuổi tác mà còn có nguyên nhân từ những thói quen không lành mạnh hàng ngày...

Lý do phụ nữ sau 30 tuổi cân nhắc việc trữ đông trứng

Với bệnh nhân suy buồng trứng, không có cách nào phục hồi hoạt động bình thường của buồng trứng.

Nhà khoa học đề xuất nghiên cứu chỉnh sửa gen mới gây tranh cãi

Hạ Kiến Khuê - nhà khoa học Trung Quốc đã gây ra sự phản ứng vào năm 2018 khi tiết lộ rằng ông đã tạo ra những đứa trẻ được chỉnh sửa gen đầu tiên, mới đây ông tiếp tục đưa ra một đề xuất mới về việc chỉnh sửa phôi người mà ông tuyên bố có thể giúp hỗ trợ 'dân số già'.

Diện kiến loài chim nhỏ bé nhưng 'mắn' đẻ nhất tự nhiên

Tuy nhỏ bé nhưng chim cút lại đẻ nhiều trứng hơn bất kỳ loại gia cầm nào, lý do là gì?

Phương pháp hỗ trợ sinh sản được chị em nhà Kardashians lựa chọn

Trữ đông trứng ngày càng phổ biến và được nhiều người lựa chọn vì có thể chủ động trong việc sinh nở ở mọi độ tuổi nhưng vẫn đảm bảo chất lượng trứng tốt nhất.

6 yếu tố làm giảm khả năng thụ thai

Hút thuốc, sinh con muộn, căng thẳng quá mức hay ngủ không điều độ là những yếu tố có thể gây mất cân bằng nội tiết tố, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của cả nam và nữ giới.

Phát hiện cá sấu sinh sản không cần giao phối đầu tiên trên thế giới

Các nhà khoa học vừa ghi nhận trường hợp cá sấu sinh sản đơn tính, không qua giao phối đầu tiên trên thế giới tại một sở thú ở Costa Rica.

Lần đầu phát hiện cá sấu sinh sản đơn tính

Các nhà khoa học đã lần đầu ghi nhận trường hợp sinh sản đơn tính của một con cá sấu cái, không có tương tác với con đực nào trong suốt 16 năm.

Phát hiện cá sấu sinh sản đơn tính đầu tiên trên thế giới

Các nhà khoa học vừa công bố trường hợp cá sấu sinh sản đơn tính đầu tiên trên thế giới.

Vì sao chim cút lại là loài chim mắn đẻ nhất trong tự nhiên?

Trong tất cả các loài chim thì chim cút là loài chim mắn đẻ nhất, chúng là loài chim nhỏ thuộc họ trĩ. Loài này có kích thước nhỏ, chỉ bằng nửa con chim bồ câu, dài chưa đầy 20 cm và nặng khoảng 140 gram.