'Vua đi cày' trong Lễ hội Tịch Điền đầu năm ở Hà Nam

Lễ hội Tịch điền ở Hà Nam được tổ chức hằng năm đã trở thành nét đẹp văn hóa, giàu tính nhân văn, khuyến nông sâu sắc.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và huyện Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn: Cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt

Không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được tổ chức nhằm khơi dậy tình cảm gắn bó, tình yêu lao động của người dân với mảnh đất quê hương.

Lão nông nhập linh khí, hóa thân thành vua Lê Đại Hành đi cày đầu xuân

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và huyện Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024. Lễ Tịch Điền là nghi lễ truyền thống tổ chức thường niên và đã được ghi danh là 'Văn hóa phi vật thể Quốc gia', trở thành một hoạt động văn hóa du lịch, quảng bá mảnh đất và con người Hà Nam.

Rộn ràng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024

Sáng 16-2 (tức mồng 7 tháng Giêng), tại thị xã Duy Tiên, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024.

Lão nông đóng giả vua, mặc long bào đi cày trong lễ hội Tịch điền ở Hà Nam

Một bô lão làng Đọi mặc long bào, đeo mặt nạ đóng giả vua Lê Đại Hành, xuống đồng dắt trâu đi cày khai hội Tịch điền.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), UBND thị xã Duy Tiên đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Tịch điền Đọi Sơn năm 2024.

Hàng ngàn người xem vua cày ruộng tại Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Cứ vào mùng 7 Tết hằng năm, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lại được tổ chức để tái hiện Lễ Tịch điền thời Vua Lê Đại Hành.

'Vua đi cày' trong Lễ hội Tịch Điền đầu năm

Lễ hội Tịch điền của Hà Nam được tổ chức hàng năm đã trở thành nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng bởi đây là một lễ hội giàu tính nhân văn, khuyến nông sâu sắc.

Độc đáo 'trâu hóa rồng' trong lễ hội Tịch điền năm Giáp Thìn

Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được tổ chức thường niên vào dịp đầu năm để đánh dấu một năm mới với những ước vọng mới...

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam) diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024. Lễ hội được tổ chức trong 3 ngày từ 14 - 16/3/2024 (tức từ 5 - 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn).

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (Hà Nam) 2024 - Nét đẹp văn hóa khuyến nông, hướng về nguồn cội

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và thị xã Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ, là nét đẹp văn hóa khuyến nông, hướng về nguồn cội

Sẵn sàng cho Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa

Lễ hội Lồng Tồng hay còn gọi là Lễ Xuống đồng là hoạt động tín ngưỡng dân gian, truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc tại huyện Định Hóa, với ý nghĩa cầu cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, người người no ấm, hạnh phúc.

Hà Nam: Tưng bừng khai hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (Hà Nam) được tổ chức hàng năm nhằm tái hiện Lễ Tịch điền thời vua Lê Đại Hành chọn việc tổ chức cày ruộng khuyến khích nông trang.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024: Đường cày thẳng tắp, báo hiệu vụ mùa bội thu

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và huyện Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 và những điểm mới

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được phục dựng và bắt đầu tổ chức từ năm 2009 đến nay. Lễ hội bắt nguồn từ điển tích trọng nông của vua Lê Đại Hành vị vua đầu tiên nhà Tiền Lê. Sử sách ghi rằng: 'Đinh Hợi, năm thứ 8 (987), mùa Xuân, vua bắt đầu cày ruộng Tịch điền ở núi Đọi, được một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải, được một chĩnh nhỏ bạc, vì thế đặt tên là ruộng Kim Ngân'. Cố Giáo sư Trần Quốc Vượng có viết: 'Nay dưới chân núi Đọi, phía Tây vẫn còn cánh đồng Tịch điền rộng gần trăm mẫu và còn di tích vài nền nhà, gọi là Dinh trong, Dinh ngoài, tương truyền là nơi vua Tiền Lê về nghỉ để sau đó đi cày. Từ Hoa Lư, vua đi thuyền theo dòng Hoàng Long, ra ngã ba Gián Khẩu, vào sông Đáy, ngược lên Châu Cầu, rồi theo dòng Châu Giang ngược lên núi Đọi'.

20 họa sĩ vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024

Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn đã làm nên nét văn hóa độc đáo, tiếp nối truyền thống mà vẫn mang hơi thở đương đại.

Độc đáo Hội thi vẽ trang trí trâu ở Hà Nam

Trong khuôn khổ lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (thị xã Duy Tiên) xuân Giáp Thìn 2024, ngày 6 tháng Giêng, tức 15/2/2024, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam đã tổ chức Hội thi vẽ trang trí trâu tại khu vực sẽ diễn ra lễ cày Tịch điền. 20 họa sỹ đến từ các tỉnh, thành phố Hà Nội, Thái Bình và Hà Nam đã tham gia hội thi.

Hà Nam: Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024

Có 20 họa sỹ, nhóm họa sỹ đến từ nhiều tỉnh, thành phố trong khu vực và hội viên Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hà Nam tham Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024, tại Hà Nam.

Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024

Ngày 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 đã diễn ra tại cánh đồng Đọi Tín (xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, Hà Nam).

Tổng duyệt Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024

Chiều ngày 14/2 (mùng 5 tháng Giêng), tại sân Tịch điền xã Tiên Sơn, UBND thị xã Duy Tiên đã tổ chức tổng duyệt Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024. Tới dự tổng duyệt có đồng chí Nguyễn Anh Chức, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; lãnh đạo thị xã Duy Tiên và xã Tiên Sơn.

Một số nghi lễ trong dịp Tết cổ truyền

Việt Nam có truyền thống nông nghiệp rất lâu đời. Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nông nghiệp.

Tìm về Tết xưa

Tết Nguyên đán là bản sắc văn hóa của người Việt có từ cách đây hàng ngàn năm vào thời dựng nước và giữ nước. Bởi vậy, Tết Nguyên đán còn có tên gọi khác là Tết Cổ truyền, Tết ta, Tết Cả.

Cái cày trên cánh đồng văn hóa!

Trong quan niệm cổ xưa thì đi cày là công việc thiêng liêng vì đó là sự khởi đầu của quá trình làm ruộng gian nan nhưng đầy hạnh phúc, có làm mới có ăn. Vì thế mà có lễ 'Tịch điền'.

PGS-TS Trần Lâm Biền: Không có núi Đọi thì không có lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Qua nhiều lần khảo sát, nghiên cứu văn hóa khu vực núi Đọi, chùa Đọi và lễ hội Tịch điền, PGS-TS Trần Lâm Biền, nhà nghiên cứu di sản văn hóa cho rằng 'Đọi Sơn là một hòn núi thấp, như cô đơn, đột ngột nổi lên giữa một vùng nông nghiệp mênh mông, nó như một trục vũ trụ hút sinh khí của trời Cha, truyền vào lòng đất Mẹ sinh sôi, nối trời với đất. Nếu không có núi Đọi không có Tịch điền ở đây đâu!'

Hà Nam: Chuẩn bị chu đáo cho các lễ hội lớn đầu Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 24/1, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức hội nghị nghe báo cáo công tác chuẩn bị cho việc tổ chức 3 lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024: Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn, Lễ hội Phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương và Hội Xuân Tam Chúc.

UBND tỉnh nghe báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức 3 lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng ngày 24/1, UBND tỉnh tổ chức hội nghị nghe báo cáo công tác chuẩn bị cho việc tổ chức 3 lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024: Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn, Lễ hội Phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương và Hội Xuân Tam Chúc.

Du lịch tăng tốc nhờ 'bệ phóng' di sản

Nếu như di sản văn hóa kích cầu du lịch phát triển, thì du lịch lại góp phần quảng bá di sản.

Con đường lúa gạo mới

Năm 2023 kết thúc, lúa gạo tiếp tục tạo ra kỳ tích mới. Xuất khẩu gạo 11 tháng đầu năm nay tuy không đạt đỉnh cao nhất về lượng với 7,753 triệu tấn, nhưng lập kỷ lục về kim ngạch với 4,408 tỷ USD. Đây là mức cao nhất sau 34 năm nước ta quay trở lại thị trường xuất khẩu gạo thế giới. Hạt gạo Việt đang tạo ra bước chuyển mới.

Năm 2023, lượng khách du lịch đến Hà Nam tăng 38,87%

Năm 2023, tổng lượt khách du lịch đến Hà Nam ước đạt 4.380.000 lượt khách, tăng 38,87% so với năm 2022, đạt 115% kế hoạch năm. Doanh thu du lịch ước đạt 3.382 tỷ đồng, tăng 57,52% so với năm 2022, đạt 109% kế hoạch năm.

Để lễ hội Tịch điền trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn

Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Trong những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã luôn quan tâm bảo tồn và phát huy tốt giá trị của Lễ hội Tịch điền; qua đó khẳng định những giá trị tiêu biểu, đặc sắc, những nét riêng của di sản văn hóa đã được các thế hệ người dân Hà Nam giữ gìn và phát huy qua các thời kỳ lịch sử.

Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia

Chiều ngày 28/12, tại Nhà văn hóa thị xã Duy Tiên (tỉnh Hà Nam), Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Bộ VHTTDL) phối hợp với UBND xã Duy Tiên, Sở VHTTDL Hà Nam tổ chức Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia. Hội thảo có sự tham dự của Lãnh đạo UBND tỉnh Hà Nam, Lãnh đạo UBND thị xã Duy Tiên; Lãnh đạo Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam; các nhà khoa học, chuyên gia đến từ các cơ quan nghiên cứu, trường đại học, các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp…

Bảo tồn không gian lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn có sức sống mạnh mẽ do có sự gắn kết một cách hợp lý, hài hòa giữa các nghi lễ cung đình với truyền thống văn hóa của địa phương.

Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền-Đọi Sơn

Chiều 28/12, Ủy ban nhân dân thị xã Duy Tiên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền-Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia.

Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch Quốc gia

Hội thảo do UBND thị xã Duy Tiên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đồng tổ chức ngày 28/12 tại thị xã Duy Tiên.

Bảo tồn Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia

Ngày 28/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam, UBND thị xã Duy Tiên (Hà Nam) phối hợp cùng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Bảo tồn và phát huy không gian Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia'.

Bảo tồn và phát huy không gian Lễ hội Tịch điền- Đọi Sơn: Để di sản 'sống' trong cộng đồng

Chiều ngày 28/12, tại Nhà văn hóa trung tâm thị xã Duy Tiên (tỉnh Hà Nam), Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Bộ VHTTDL) phối hợp với UBND xã Duy Tiên, Sở VHTTDL Hà Nam tổ chức Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền- Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia.

Chờ Xuân, trảy hội Lồng tồng

Mỗi độ Tết đến, Xuân về, nhiều người Thái Nguyên lại háo hức đón chờ một trong những lễ hội đặc sắc - Lễ hội Lồng tồng, được tổ chức từ mùng 9 tháng Giêng Âm lịch hằng năm tại xóm Đèo De, xã Phú Đình (Định Hóa).

Sách Tết đậm chất dân gian và tinh thần của người Việt

'Tết Việt' hướng vào những nghi lễ, phong tục ngày Tết Nguyên đán Việt Nam, bìa sách được bọc hoàn toàn bằng mành tre, còn ảnh bìa được phóng tác từ tranh dân gian Đông Hồ.

Trong 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu, ai có quan hệ cha con?

14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu đáp ứng tiêu chí là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, hoặc đứng đầu một vương triều có đóng góp đặc biệt xuất sắc, hoặc là nhà quân sự, chính trị, văn hóa lỗi lạc.

Tuyên Quang: Phục dựng Lễ hội Lồng Tồng của dân tộc Tày huyện Chiêm Hóa

Lễ hội Lồng Tồng hay còn gọi là Lễ hội xuống đồng là dịp để người dân tận hưởng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Tày. Lễ hội Lồng Tồng từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa giàu giá trị nhân văn với ý nghĩa cầu cho quốc thái dân an, nhà nhà yên vui hạnh phúc, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu…

Độc đáo lễ hội Lồng Tồng

Xã Ea Ly (Sông Hinh, Phú Yên) hiện có khoảng 6.000 người dân tộc Tày – Nùng đang sinh sống. Cùng với 13 dân tộc anh em đang sinh sống tại đây, cộng đồng người Tày - Nùng góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đầy màu sắc cho địa phương.

Duy Tiên phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Thị xã Duy Tiên có vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở trung tâm vùng du lịch Bắc Bộ và trên tuyến du lịch xuyên Việt, cửa ngõ phía nam Thủ đô Hà Nội, vùng địa linh nhân kiệt, giàu tiềm năng tài nguyên du lịch. Nơi đây còn lưu giữ rất nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị. Bên cạnh đó, Duy Tiên còn có nhiều phong tục tập quán đẹp, kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc và các làng nghề truyền thống. Với những tiềm năng đó, Duy Tiên có lợi thế phát triển du lịch văn hóa, góp phần phát huy các giá trị văn hóa và thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.