Hỗ trợ doanh nghiệp hồi sức sau bão: Chính sách phải nhanh, đúng, trúng!

Hậu quả của bão số 3 có thể khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2024 giảm từ 0,18 đến 0,2% GDP. Do đó, việc Chính phủ ban hành Nghị quyết số 143/NQ-CP là điều rất kịp thời.

Bình Dương đặt mục tiêu lên thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2030

Theo quy hoạch, mục tiêu đến năm 2030, Bình Dương sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện của khu vực Đông Nam Á.

Kinh Môn được công nhận là đô thị loại III

Bộ trưởng Xây dựng đã công nhận thị xã Kinh Môn (Hải Dương) là đô thị loại III; công nhận trình độ phát triển cơ sở hạ tầng đô thị đối với khu vực dự kiến thành lập phường Duy Tân sau sắp xếp.

Ấn Độ lần đầu tiên vượt qua Trung Quốc trong chỉ số cổ phiếu MSCI

Lần đầu tiên, Ấn Độ đã vượt qua Trung Quốc trong rổ chỉ số cổ phiếu MSCI trong bối cảnh được hỗ trợ bởi tăng trưởng kinh tế ổn định và dòng tiền ròng từ khối ngoại mạnh mẽ.

Phát động cuộc thi về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Ngày 18/9/2024, tại TP. Đà Nẵng, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công Thương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức lễ phát động cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024'.

Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang gặp mặt, đối thoại doanh nghiệp vùng phía Đông

Sáng 18-9, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị gặp mặt, đối thoại với các doanh nghiệp (DN) vùng phía Đông của tỉnh. Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh chủ trì hội nghị.

Thái Bình và tầm nhìn đô thị loại 1: Cần phát triển song hành cả 'lượng và chất'

Tốc độ tăng trưởng kinh tế và khả năng bứt phá trong thu hút FDI đang tạo nên những dấu ấn nổi bật cho tỉnh Thái Bình, đồng thời cũng đặt ra yêu cầu mở rộng không gian đô thị cho khu vực. Để tiến tới trở thành đô thị loại 1, thành phố Thái Bình đang chú trọng hơn đến chất lượng phát triển đô thị với nhiều dự án mới dần hiện hữu, góp phần tạo nên dáng vóc của một đô thị xanh, hiện đại, có bản sắc riêng...

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 tại Lào

Theo Vientiane Times, ngày 17-9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 khai mạc tại Vientiane, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Công Thương Lào Malaythong Kommasith, cùng các Bộ trưởng Kinh tế các nước thành viên ASEAN và Timor Leste.

Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 17/9, tại thủ đô Viêng Chăn, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 56 đã khai mạc, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Công Thương Lào Malaythong Kommasith, cùng các Bộ trưởng Kinh tế các nước thành viên ASEAN và Timor Leste.

Dự báo năm 2050 đồng bằng sông Cửu Long sẽ mất tới 1 triệu ha đất nông nghiệp

Chia sẻ tại hội thảo 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong nông nghiệp thông qua cơ chế thị trường', sáng ngày 17/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc cho rằng, ngành nông nghiệp đang đối mặt với các thách thức lớn. Dự báo đồng bằng sông Cửu Long sẽ mất từ 500.000 đến 1 triệu ha đất nông nghiệp vào năm 2050.

Cổ phiếu nào sẽ hưởng lợi khi Fed cắt giảm lãi suất?

Trong trung và dài hạn, Fed hạ lãi suất sẽ tác động tích cực đến thị trường chứng khoán và nền kinh tế dù cho có suy thoái kinh tế hay không...

Chuyên gia dự báo thời điểm tiền ngoại trở lại Việt Nam khi Fed giảm lãi suất và gợi ý nhóm cổ phiếu hưởng lợi

Thông tin điều chỉnh lãi suất điều hành của Fed và nhiều ngân hàng trung ương đang được giới đầu tư đặc biệt quan tâm bởi đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới diễn biến trên thị trường chứng khoán.

Ước tính thiệt hại do bão số 3 lên đến 40.000 tỉ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm giảm 0,15%

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, thông kê sơ bộ, chưa đầy đủ, thiệt hại về tài sản do bão số 3 gây ra khoảng 40.000 tỉ đồng.

Lực đẩy từ FDI tác động tích cực đến bất động sản

Theo đánh giá của các chuyên gia, lực đẩy từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thời gian qua đã tác động rất tích cực đến thị trường bất động sản.

Thách thức sống còn đối với châu Âu

Theo cựu Thủ tướng Italy, việc cải thiện năng suất và khả năng cạnh tranh của EU là một 'thách thức sống còn' đối với 27 quốc gia thành viên.

12 nền kinh tế có số triệu phú USD tăng nhanh nhất thế giới

Đồ thị thông tin dưới đây gồm 12 nền kinh tế được dự báo sẽ chứng kiến tốc độ tăng số lượng triệu phú USD nhanh nhất thế giới trong giai đoạn 2023-2028...

Thu thập số liệu, thông tin phục vụ việc tính toán GRDP 9 tháng và ước năm 2024

Sáng nay 12/9, Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị tổ chức hội nghị cung cấp thông tin, số liệu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) ước quý III và năm 2024.

Anh quyết tâm 'giải cứu' thị trường lao động đang ảm đạm

Vào thứ Ba (10/9), Đảng Lao động Anh đã ra mắt một hội đồng cố vấn mới nhằm giải quyết những vấn đề kéo dài trong thị trường lao động, bao gồm việc giảm tỷ lệ người trong độ tuổi lao động không đi làm.

Thủ tướng đề xuất đưa Việt Nam thuộc top 30-35 nền kinh tế lớn trên thế giới

Tại phiên họp Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - Xã hội diễn ra vào sáng 9/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm 30-35 nền kinh tế lớn trên thế giới, nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình cao.

Thủ tướng đề xuất đến 2030 đưa nước ta thuộc nhóm 30-35 nền kinh tế lớn trên thế giới

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng (Tiểu ban Kinh tế - Xã hội) đưa ra đề xuất trên trong phát biểu tại Phiên họp Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - Xã hội.

Đề xuất mục tiêu đưa nước ta thuộc nhóm 30-35 nền kinh tế lớn trên thế giới

Thủ tướng yêu cầu đưa mục tiêu nước ta thuộc nhóm từ 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới, nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình cao vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026 -2030.

Chính sách kinh tế mới của thủ tướng Hy Lạp

Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis cam kết sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn, tăng lương hưu lên tới 2,5%.

Thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác khoa học - công nghệ

Năm 2024 đánh dấu 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Thụy Điển, một mối quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống lâu đời và đặc biệt. Thụy Điển là nước phương Tây đầu tiên công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm 1969.

Trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư làm việc với cán bộ chủ chốt Gò Công Tây (Tiền Giang)

Nhân dịp về công tác tại tỉnh Tiền Giang, tối nay (4/9), ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương và Đoàn công tác của Trung ương có buổi làm việc với cán bộ chủ chốt huyện Gò Công Tây.

Kinh tế dần khởi sắc, niềm tin doanh nghiệp được củng cố

Ngày 4-9, Công ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố Bảng xếp hạng PROFIT500 - Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2024.

WB: Ấn Độ chậm hơn Việt Nam và Bangladesh trong lĩnh vực sản xuất

Thị phần của Ấn Độ trong xuất khẩu toàn cầu về hàng may mặc, da, dệt may và giày dép giảm xuống mức 3,5% vào năm 2022 trong khi thị phần của Bangladesh và Việt Nam lần lượt là 5,1% và 5,9%.

Việt Nam và Bangladesh vượt qua Ấn Độ về chi phí sản xuất thấp

Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 3/9 công bố báo cáo cho biết thị phần thương mại toàn cầu của Ấn Độ không theo kịp tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế này, và Ấn Độ đang bị Việt Nam và Bangladesh vượt qua với tư cách trung tâm sản xuất và xuất khẩu chi phí thấp.

Mức sống của người dân Canada xuống thấp kỷ lục

Mức sống của người dân Canada đã giảm xuống thấp kỷ lục trong vòng 5 năm qua, bất chấp việc nền kinh tế nói chung vẫn tăng trưởng.

Việt Nam vượt bẫy thu nhập trung bình với lực lượng doanh nghiệp làm nòng cốt

Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB), tính đến cuối năm 2023 có 108 nước được phân loại có thu nhập trung bình, với thu bình quân đầu người hàng năm dao động từ 1.136 đến 13.845 đô la Mỹ. Việt Nam chính thức bước vào nhóm thu nhập trung bình thấp vào năm 2009 và nhóm thu nhập trung bình cao vào năm 2023 khi GDP bình quân đạt khoảng 4.180 USD. Như vậy, để đạt được mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, với tốc độ tăng trưởng dân số như hiện tại, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cần đạt mức tối thiểu từ 6 - 6,5% liên tục trong vòng 20 năm tới.

Phát triển hiệu quả các ngành công nghiệp văn hóa ở vùng Đông Nam Bộ

Với định hướng phát triển năng động, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, công nghiệp văn hóa là một trong những trụ cột, tạo sự phát triển toàn diện, bền vững, được các địa phương quan tâm thực hiện.

'Ông lớn' dầu mỏ Trung Đông công bố kế hoạch thu hút đầu tư

Iran có kế hoạch thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài khổng lồ để thúc đẩy các chiến lược phát triển kinh tế, với mục tiêu tăng gấp đôi tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm từ 4% hiện nay lên 8%.

Mức sống của người dân ở cường quốc G7 thấp kỷ lục

Tăng trưởng kinh tế là 0,5%, nhưng tăng trưởng dân số lại ở mức 0,6% trong quý 2/2024 và điều này thể hiện rằng người dân Canada vẫn đang phải chịu sự suy giảm lịch sử về mức sống.

Tân Tổng thống Iran công bố các kế hoạch phát triển kinh tế

Iran đang có kế hoạch thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài khổng lồ để thúc đẩy các chiến lược phát triển kinh tế, với mục tiêu tăng gấp đôi tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm từ 4% hiện nay lên 8%, cũng như giảm mạnh tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp hiện đang ở mức hai con số.

Để trở thành 'con hổ' châu Á mới: Việt Nam phải vượt qua 'bẫy thu nhập trung bình'

Với những thành tựu trong gần 38 năm Đổi mới, Việt Nam đặt kỳ vọng sẽ trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao vào năm 2030, đến năm 2045, trở thành nước phát triển có thu nhập cao trên thế giới. Để đạt được mục tiêu này, nền kinh tế sẽ phải tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm là 7% trong vòng 20 năm tới.

Tân Tổng thống Iran công bố các kế hoạch phát triển kinh tế

Iran có kế hoạch thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài khổng lồ để thúc đẩy các chiến lược phát triển kinh tế, với mục tiêu tăng gấp đôi tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm từ 4% hiện nay lên 8%, cũng như giảm mạnh tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp hiện đang ở mức hai chữ số.

Việt Nam viết nên câu chuyện thành công ở châu Á

Trong thời gian gần đây, truyền thông thế giới đã đưa ra những nhận định tích cực về tình hình và triển vọng kinh tế của Việt Nam. Theo đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, là điểm sáng ở khu vực bất chấp những biến động trên thế giới.

Một số kết quả phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2024

6 tháng đầu năm 2024, nhờ sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt và quyết tâm cao trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; sự vào cuộc của các cấp, các ngành và đồng thuận của các tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp đã giúp tình hình KT-XH của tỉnh Hòa Bình có những chuyển biến tích cực và đạt nhiều kết quả tốt hơn so với cùng kỳ năm 2023 trên các lĩnh vực.

Nhiều thách thức để thoát bẫy thu nhập trung bình

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Việt Nam đang gặp không ít khó khăn, thách thức để hoàn thành mục tiêu thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình. Trong đó có các yếu kém nội tại của nền kinh tế chậm được khắc phục; năng lực sản xuất, tính tự chủ của nền kinh tế chưa cao.

Người dân được thụ hưởng xứng đáng từ thành quả phát triển

Không chỉ ấn tượng với tốc độ tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2024 ước đạt 10,32%, đứng thứ 5 cả nước, đứng đầu trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương; là địa phương đầu tiên ứng dụng mạng 5G cho cảng biển, nhà máy thông minh… Việc tạo phát triển đột phá về an sinh xã hội, để người dân được thụ hưởng xứng đáng từ thành quả phát triển tiếp tục là điểm nhấn nổi bật, đông đảo cử tri, Nhân dân thành phố Hải Phòng đánh giá cao. Điển hình là việc thành phố dẫn đầu cả nước về thực hiện chính sách phát triển nhà ở xã hội.

Công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và đạo đức ở Đồng Nai: Góp phần quan trọng vào sự phát triển của tỉnh

Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí chiến lược về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh.

Phường Long Bình kỷ niệm 30 năm thành lập

Chiều 29-8, phường Long Bình, thành phố Biên Hòa đã trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập phường. Dự lễ kỷ niệm có Ủy viên Thường vụ Thành ủy, Phó chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Xuân Thanh cùng cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viên và đông đảo người dân trên địa bàn phường.

WB đánh giá cao khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam

Ngày 26/8, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay có thể sẽ đạt 6,1%, cao hơn mức dự báo 5,5% đưa ra vào tháng 4. WB đánh giá cao khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh thách thức ngày càng gia tăng trên toàn cầu.

Xuất khẩu, tiêu dùng phục hồi thúc đẩy đáng kể cho tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ cao hơn trong năm 2024, nhờ sự phục hồi xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch tiêu dùng và đầu tư, theo báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới (WB).

Kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 6,1% trong năm 2024

Ngân hàng Thế giới - World Bank (WB) dự báo nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,1% trong năm 2024 và sẽ còn tăng trong những năm tới.

Kiến nghị tăng lương tối thiểu vùng phù hợp nhu cầu sống của người lao động

Chính phủ quyết định và công bố mức lương tối thiểu vùng trên cơ sở khuyến nghị của Hội đồng Tiền lương quốc gia.