Làm rõ nghi vấn quanh cuộc đời Hoàng hậu Nam Phương

'Theo dấu chân Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại' tái hiện cuộc đời của Hoàng hậu Nam Phương và góp thêm một góc nhìn mới, xác thực về bà và Vua Bảo Đại.

Mộc bản chùa Dâu được công nhận Bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tỉnh Bắc Ninh tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Cận cảnh mộc bản hàng trăm tuổi vừa được công nhận Bảo vật Quốc gia ở Bắc Ninh

Trải qua gần 300 năm, bảo vật quốc gia Mộc bản chùa Dâu tại phường Thanh Khương (Thuận Thành, Bắc Ninh) còn khá nguyên vẹn 107 ván khắc, đủ số chữ, sắc nét, rõ ràng.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu (Bắc Ninh) diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là Bảo vật Quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, tỉnh Bắc Ninh diễn ra lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

'Mèo tha' hay 'Mèo theo'

Độc giả: 'Tôi vẫn thường nghe câu ca: 'Mèo tha miếng thịt xôn xao/ Cọp tha con lợn ai nào thấy chi'. Thế nhưng xem trên một trang sưu tầm ca dao, tục ngữ lại thấy có bản 'Mèo THEO thịt mỡ ồn ào/ Cọp tha con lợn ai nào thấy chi'.

Chiêm ngưỡng 11 bảo vật quốc gia của Hải Dương

Hải Dương hiện có 11 hiện vật, nhóm hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia. Đây không chỉ là niềm tự hào của người dân Hải Dương, mà còn cho thấy xứ Đông là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa.

Du khách thích thú trải nghiệm không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn – Ký ức một triều đại'

Chiều 17/11, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) phối hợp khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.

Đọc thơ Nguyễn Trãi biết TĨNH YÊN ở đâu ?

Trân trọng giới thiệu tiếp bài viết của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về thơ Nguyễn Trãi

Nhà văn lão thành và nhà văn trẻ cần gắn kết hơn nữa

'Nhân dân, đất nước đang cần tiếng nói của tình yêu thương con người, của lòng trung thực, sự quả cảm từ các nhà văn...', Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định.

Bàn về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam

Ngày 24/3, tại Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa và Công ty Schengen Apprentice HR & Consulting Co. Ltd đã phối hợp tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam', bàn về những vấn đề sơ khởi đầu tiên của tín ngưỡng thờ Mẫu.

Bàn về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam để có cái nhìn khách quan nhất

Sáng nay 24/3, tại Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa tổ chức Tọa đàm khoa học Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, bàn về những vấn đề sơ khởi đầu tiên của tín ngưỡng thờ Mẫu. (CLO) Sáng nay 24/3, tại Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa tổ chức Tọa đàm khoa học Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, bàn về những vấn đề sơ khởi đầu tiên của tín ngưỡng thờ Mẫu.

Tọa đàm khoa học 'Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam'

Sáng ngày 24/3, Viện Nhân học Văn hóa cùng công ty TNHH Tư vấn & Nguồn nhân lực Schengen Apprentice tổ chức buổi tọa đàm khoa học 'Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam' giữa những nhà nghiên cứu tín ngưỡng và những người thực hành tín ngưỡng.

Đạo Mẫu – Tín ngưỡng dân gian tiêu biểu của người Việt

Sáng ngày 24/3, tại Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa đã tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam'.

Giải mã ẩn số trong tác phẩm văn học trung đại Việt Nam

Bằng tri thức tổng hợp, sự am tường về chữ Hán - Nôm và thư tịch cổ, Nguyễn Đăng Na đã đưa ra nhiều kiến giải mới mẻ đối với những ẩn số bên trong tác phẩm văn học trung đại.

Tấm lòng phải giữ

Tháng Ngâu... Mùng một. Lên chùa,Nắm nem bầu rượu và thưa với giời:Chảy trôi mọi sự trên đời,Xin cho sống tiếp làm người làm thơ...

Những phát hiện mới về thơ Nôm Hồ Xuân Hương

Với nhiều sửa chữa, bổ sung và phát hiện mới, cuốn sách của GS.TS Kiều Thu Hoạch là một công trình khoa học hoàn chỉnh về nữ sĩ bậc nhất của thơ Nôm Việt Nam.

Cộng tác viên, bạn là ai ?

Thì chúng tôi là cộng tác viên của Báo Tây Ninh, chứ là ai nữa! Cũng nhờ vào đặc trưng của báo chí cách mạng, là phải phản ánh đầy đủ, trung thực về mọi mặt kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đất tỉnh nhà; vậy nên cần có những nhà báo, cộng tác viên viết về mọi chuyện đã và đang diễn ra ở mọi ngành, mọi địa phương.

Bí ẩn trên chóp đỉnh Fansipan - Nóc nhà Đông Dương

Độ cao chính xác của Fansipan? Trên đỉnh Nóc nhà Đông Dương từng có bao nhiêu chóp đỉnh, ghi những gì, do ai dựng, tự bao giờ?... Còn rất nhiều câu hỏi dành cho những người yêu Fansipan khám phá, chinh phục.

Có thương thì về Phú Chiêm...

Một ngày lạc bước giữa phố xá Đà Nẵng náo nhiệt, người, xe tấp nập; đang thèm thấy lại chút bóng dáng quê mùa xứ Quảng, bỗng bắt gặp một gánh mì khiêm tốn, bàn ghế nho nhỏ, gọn gàng bên vỉa hè với bảng hiệu viết tay: Mì Quảng Phú Chiêm.

Đời sống của người Việt 200 năm trước

'Nam Biều Ký' ghi chép về xã hội, phong tục tập quán của người An Nam cuối thế kỷ 18 mà chúng ta thấy hiếm khi xuất hiện trong các sách vở khác.

Ấn bản 'Việt Nam sử lược' kỷ niệm 100 năm phát hành

Kỷ niệm 100 năm cuốn sách 'Việt Nam sử lược' của Trần Trọng Kim được xuất bản lần đầu, buổi Tọa đàm – ra mắt sách ấn bản nhân tác phẩm nổi tiếng này tròn 1 thế kỷ đã được tổ chức vào sáng 10/12/2020 tại Nhà sách Cá Chép, Hà Nội.

Ra mắt ấn bản mới 'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim

Việt Nam sử lược - ấn bản kỷ niệm 100 năm xuất bản lần đầu được bổ sung gần 60 minh họa từ các nguồn: Bản in năm 1928, tranh dân gian Đông Hồ, ảnh tư liệu hiện vật bảo tàng, ảnh tư liệu của các nhiếp ảnh gia người Pháp…

Vai trò 'Việt Nam sử lược' của Trần Trọng Kim trong lịch sử

Theo nhà báo Kiều Mai Sơn, điểm nổi bật của Việt Nam sử lược là việc thoát khỏi hẳn lối chép sử biên niên theo tuyến tính thời gian đơn thuần.

Ấn bản 'Việt Nam sử lược' kỷ niệm 100 năm phát hành

'Việt Nam sử lược' là công trình lịch sử của Trần Trọng Kim được in ấn chất lượng với thiết kế mỹ thuật đẹp.

Văn học có sứ mệnh phục hưng các giá trị văn hóa dân tộc

Trong 3 ngày 23-25/11, Đại hội đại biểu Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ 10 nhiệm kỳ 2015-2020 diễn ra tại Hà Nội với sự tham dự của hơn 550 đại biểu đến từ mọi miền đất nước.

Về cặp ấn - kiếm của nhà Nguyễn

Kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2.9 (1945 - 2020), nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân xuất bản hai cuốn sách 'Cố vấn Vĩnh Thụy (1945 - 1947) qua hồi ức từ nhiều phía' và 'Hỏi chuyện đời bà 'thứ phi' Mộng Điệp với Cựu hoàng Bảo Đại'.

Giỗ Anh hùng dân tộc Trương Định lẽ ra vào ngày nào?

Đã 156 năm kể từ ngày Anh hùng dân tộc Trương Định đáp đền xong nợ nước, nhưng mãi đến hôm nay, hiểu biết của hậu thế về ông còn nhiều chỗ quan trọng vẫn mập mờ, thậm chí thiếu chính xác, trong đó có ngày giỗ ông.