Kỳ 1: Đất lành tụ nghĩa

250 năm đã trôi qua nhưng âm hưởng hào hùng của Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn vẫn còn vang vọng. Hình ảnh những vị anh hùng 'áo vải cờ đào' đã trở thành biểu tượng bất khuất trong lòng bao người con đất Việt nói chung và vùng căn cứ địa An Khê xưa nói riêng. Để rồi những năm qua, bằng nhiều cách, các cấp chính quyền cùng Nhân dân nơi đây vẫn nỗ lực từng ngày gìn giữ cho hào khí ấy luôn trường tồn, sáng mãi.

Đảm bảo các điều kiện tốt nhất tổ chức Lễ kỷ niệm 250 năm Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

Ngày 27-1, bà Nguyễn Thị Thanh Lịch-Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai, Trưởng ban tổ chức lễ kỷ niệm 250 năm Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn (1771-2021), 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2021) và đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia 'Di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá' cùng đoàn công tác của tỉnh đã có buổi kiểm tra, làm việc với UBND thị xã An Khê về tiến độ triển khai các nội dung liên quan đến việc tổ chức sự kiện này.

Khi đến giữa sông Tầm Dương, Trương Hoành bắt và định giết ba người để cướp của. May thay lúc đó, Lý Tuấn đến và nhận ra người bị bắt là Tống Giang nên thoát chết.

Võ Tòng là một nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử. Nguyên là thủ lĩnh núi Nhị Long và sau này tụ nghĩa ở Lương Sơn Bạc.

Lam Sơn: Một vùng văn hóa – văn học

'Về Lam Sơn để lòng ta được dạt dào một khoái cảm thẩm mỹ về con người, sông núi, cỏ cây. Về Lam Sơn để thấm thía hơn trong tâm trí ta niềm tự hào về quê hương, dân tộc'.

Cuộc sống bình yên của NSND Trần Hạnh ở tuổi 91

Nghệ sĩ Trần Hạnh là một trong những diễn viên gạo cội nhận được sự yêu mến của đông đảo khán giả. Sau nhiều năm cống hiến cho nghệ thuật, hiện tại, ở tuổi 91, ông chọn cho mình cuộc sống giản dị, bình yên bên con cháu.

Thanh Hóa giành 2 giải độc tấu và hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc

Tham gia và đăng cai tổ chức 1 cụm thi, các nghệ sỹ Nhà hát nghệ thuật truyền thống Thanh Hóa đã xuất sắc giành được 2 giải B tại Cuộc thi độc tấu và hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc năm 2020. Cuộc thi năm nay không có giải A.

Tái bản tiểu thuyết dã sử 'Loạn 12 sứ quân'

NXB Văn hóa - Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh vừa hiệu đính, chỉnh sửa và tái bản tiểu thuyết dã sử 'Loạn 12 sứ quân' của tác giả Nguyễn Đình Tư.

Vùng Cùa, từ mạch nguồn cách mạng...

Vùng Cùa gồm 2 xã Cam Chính và Cam Nghĩa thuộc huyện Cam Lộ, là nơi triều đình phong kiến nhà Nguyễn chọn xây dựng 'kinh đô kháng chiến' thành Tân Sở để phòng bị cho kinh thành Huế khi thất thủ; nơi ghi dấu ấn lịch sử vị vua yêu nước trẻ tuổi Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương hiệu triệu văn thân, sĩ phu yêu nước toàn quốc đứng lên phò vua đánh đuổi giặc Pháp xâm lược cách đây 135 năm, ngày 13/7/1885. Như mạch nguồn cách mạng chảy mãi, dấu ấn lịch sử và hồn thiêng sông núi tụ nghĩa từ 'kinh đô kháng chiến' thành Tân Sở hun đúc nên khí chất người Cam Lộ nói chung và vùng Cùa nói riêng luôn trung dũng kiên cường đánh giặc cứu nước, đi đầu trong xây dựng quê hương.

Thủy hử: Nhân vật có kết cục may mắn nhất Lương Sơn Bạc

Ít ai biết rằng, Lý Tuấn lại là một trong số những nhân vật có kết cục may mắn nhất trong 108 vị anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc.

Khán giả nức lòng với loạt phim hoạt hình các nữ tướng của Trưng Vương

Nhà sản xuất phim điện ảnh Trưng Vương đã lần lượt tung ra các phim hoạt hình ngắn về những nữ tướng dưới trướng Hai Bà Trưng như Ả Chạ, Bát Nàn, Thánh Thiên..., chinh phục khán giả trên cả Facebook lẫn YouTube.

Những nữ tướng thời Hai Bà Trưng trên quê hương Đất Tổ

PTĐT - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào mùa xuân năm Canh Tý (40 - SCN) là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại thế lực phong kiến phương Bắc.

Kết tinh của lòng yêu nước và sức mạnh, trí tuệ phụ nữ Việt Nam

1.980 năm qua, Hai Bà Trưng và cuộc khởi nghĩa của Hai Bà (năm 40 - 43 sau Công nguyên) đã đi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam như một huyền thoại. Phát huy truyền thống con cháu Bà Trưng, Bà Triệu, các thế hệ phụ nữ Việt Nam đã được rèn luyện, trưởng thành từ phong trào rộng lớn qua các thời kỳ. Ở bất kỳ nơi đâu, trong bất kỳ công việc nào, người phụ nữ đều hoàn thành nhiệm vụ với sức bền bỉ, dẻo dai, sự sáng tạo và lòng dũng cảm phi thường.

Chùa Bối Linh nơi chiêu hiền tụ nghĩa của Hai Bà Trưng

PTĐT - Chùa Bối Linh (còn gọi là chùa Lâu Thượng) tọa lạc tại xóm Đồi, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì. Đây không chỉ là một thiết chế tôn giáo là ngôi chùa thờ Phật ...

Khai mạc Giải vật Mùa xuân thượng võ lần thứ XXIII – Cúp Agribank và Lễ hội vật võ Liễu Đôi

Sáng ngày 29/1 (tức ngày mùng 5 tháng Giêng), tại xã Liêm Túc (Thanh Liêm), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với UBND huyện Thanh Liêm tổ chức khai mạc Giải vật Mùa xuân thượng võ tỉnh Hà Nam lần thứ XXIII – Cúp Agribank và Lễ hội vật võ Liễu Đôi năm 2020.

Bất ngờ với vị hảo hán có hậu vận may mắn nhất trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc

Trong truyện Thủy Hử, 108 vị hảo hán vì đại nghĩa và nghĩa khí giữa huynh đệ với nhau mà cùng tụ nghĩa ở bến Lương Sơn. Dù có xuất thân khác nhau nhưng sau khi lên Lương Sơn đều buông bỏ tư tâm, một lòng trung thành tận tâm đi theo Tiều Cái và Tống Giang. Ai là người có hậu vận may mắn trong 108 người?

Về An Khê vui hội đầu Xuân

Ngày 28-1 (tức mùng 4 Tết Canh Tý), thị xã An Khê (Gia Lai) đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 249 năm Khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn (1771-2020), 231 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2020) và khai hội Cầu Huê.

Nữ tướng tài danh nhất của Hai Bà Trưng

Sau khi về tụ nghĩa dưới cờ của Trưng nữ vương, Thánh Thiên công chúa đã lập nhiều chiến công hiển hách, trở thành nữ tướng tài danh của Hai Bà.

Về Yên Thế, nhớ những người anh hùng

Cuộc khởi nghĩa của những người nông dân chân đất áo nâu Yên Thế tuy đã chìm vào quá khứ 136 năm qua nhưng tiếng vang còn vọng mãi đến muôn đời. Thăm lại đại bản doanh của nghĩa quân năm xưa trên đất Phồn Xương hôm nay ta vẫn thấy ngổn ngang tâm trạng về lịch sử một thời trận mạc, binh đao máu lửa.

NSND Trần Hạnh được dìu lên sân khấu vinh danh dịp 60 năm nhà hát kịch Hà Nội

NSND Trần Hạnh về hội ngộ đồng nghiệp Nhà hát Kịch Hà Nội nhân kỷ niệm 60 năm thành lập.

Nhà hát Kịch Hà Nội đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba

Với những thành tích xuất sắc trong hoạt động nghệ thuật sân khấu, Nhà hát Kịch Hà Nội được Đảng và Nhà nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba.

Thăm hỏi văn nghệ sĩ nhân kỷ niệm ngày Sân khấu Việt Nam

Nhân kỷ niệm ngày Sân khấu Việt Nam (12/8 âm lịch), ngày 11-9, đồng chí Nguyễn Minh Nhựt, Vụ trưởng Vụ Văn hóa - Văn nghệ, Ban Tuyên giáo Trung ương đã đến thăm, chúc sức khỏe hai nghệ sĩ gạo cội của ngành sân khấu là NSND Nguyễn Ngọc Phương và NSND Trần Hạnh.

6 anh hùng hạ nhiều địch nhất trong Thủy Hử: Võ Tòng không lọt top 3

Trong Thủy Hử truyện, hảo hán Lương Sơn đều được miêu tả là những bậc anh hùng võ nghệ cao cường, thân thủ phi phàm. Vậy trong số họ, ai là người tiêu diệt được nhiều kẻ địch nhất.

Nghệ sĩ Trần Hạnh và mối nhân duyên kỳ lạ với người vợ tảo tần

Nhận được tin mẹ ốm nặng, nghệ sĩ Trần Hạnh vội trở về nhà mà không biết, đó là ngày cưới của chính ông và cô hàng xóm.

NSND Trần Hạnh: 'Mắt phải của tôi hỏng hoàn toàn, mắt trái không nhìn rõ'

NSND Trần Hạnh cho hay, bước sang tuổi 90 mắt phải của ông bị hỏng hoàn toàn, mắt trái không còn nhìn thấy rõ.

NSND Trần Hạnh: 'Mắt phải của tôi hỏng hoàn toàn, mắt trái không nhìn rõ'

NSND Trần Hạnh cho hay, bước sang tuổi 90 mắt phải của ông bị hỏng hoàn toàn, mắt trái không còn nhìn thấy rõ.

NSND Trần Hạnh: Thanh thản đi qua những năm tháng nhọc nhằn

Sau đợt ốm kéo dài vài tháng vừa qua, sức khỏe của NSND Trần Hạnh sa sút đáng kể. Đôi mắt của ông mờ dần, chỉ nhìn thấy bóng người, chứ hình hài cụ thể, ông nhìn không rõ. Chưa kể, đôi tay của ông đã run, không cầm được các đồ vật, thậm chí là một tờ báo. Vì thế, mọi sinh hoạt của ông phần lớn đều dựa vào sự chăm sóc của vợ chồng người con thứ 3. Ngay cả, thông tin ông được phong tặng NSND cũng là nghe qua lời kể của cô con dâu đọc báo biết được….

Kỳ lạ đội quân duy nhất thế giới từ vua đến tướng đều là phụ nữ

Chuyện kỳ lạ có một không hai trên thế giới, một dân tộc sau 2 thế kỷ bị đô hộ đã có một cuộc khởi nghĩa ở khắp nơi, mà thủ lĩnh lại toàn là phụ nữ.