Không thể xuyên tạc, phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

TCCS - Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Cá nhân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào; không ai có quyền xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quốc gia, dân tộc, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Thế nhưng, thời gian qua, các báo cáo nhân quyền, tôn giáo của một số nước phương Tây thường xuyên có nội dung xuyên tạc, vu cáo 'chính quyền Việt Nam giới hạn tự do tôn giáo'. Đây là sự bịa đặt, vu cáo trắng trợn hòng phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam. Vì vậy, việc làm rõ những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động về thành tựu của Việt Nam trong bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Sức mạnh từ đại đoàn kết tôn giáo

Với chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo đúng đắn và nhất quán của Đảng và Nhà nước ta, đông đảo chức sắc, tín đồ các tôn giáo đã phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó, đồng hành cùng dân tộc, có những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Là địa phương có đa dạng tôn giáo, Bình Phước cũng đang thực hiện nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát huy vai trò của các chức sắc, chức việc, đồng thời xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng vững mạnh.

Thực hiện các quy định về tín ngưỡng và tôn giáo: Khi phụ nữ vào cuộc

Tuyên truyền, vận động, giải thích, thuyết phục để hội viên, phụ nữ hiểu và thực hiện tốt các quy định về tín ngưỡng và tôn giáo, từ đó chấp hành tốt các quy định, góp phần giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, loại bỏ những hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh đang là mục tiêu các cấp Hội LHPN quan tâm thực hiện.

Nhận diện và phòng chống tà đạo ở Việt Nam

Đảng, Nhà nước luôn quan tâm, tạo điều kiện, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Thế nhưng, thời gian qua vẫn có các tổ chức tuyên truyền tôn giáo lạ, hay còn gọi là tà đạo gây nhức nhối trong dư luận xã hội. Nhận diện tôn giáo lạ (tà đạo) để đấu tranh bài trừ ra khỏi đời sống xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc là vấn để được đặt ra đối với các các cấp chính quyền địa phương.

Lai Châu: Nhận diện những thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm xâm phạm an ninh quốc gia

Theo Công an tỉnh Lai Châu, cần nhận diện rõ những thủ đoạn của các thế lực thù địch trong việc lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm chống phá cách mạng hiện nay.

Quảng cáo trên website, những điều cần lưu ý

Hỏi: Theo quy định của pháp luật, những hành vi quảng cáo nào trên website bị nghiêm cấm? Nếu quảng cáo không đúng quy định thì mức xử phạt quy định như thế nào? (Bảo Anh shop)

Tự do tín ngưỡng - Sợi dây kết nối giữa chính quyền và đồng bào dân tộc thiểu số

Nằm ở vùng biên, xã Thượng Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng có hơn 4.200 nhân khẩu với 2 cộng đồng dân tộc chính là người Nùng và người Mông, trong đó có hơn 69% hộ nghèo và 10% hộ cận nghèo. Dù vậy, những năm qua, bà con nơi đây đang nỗ lực thoát nghèo nhờ sự hỗ trợ từ địa phương. Đặc biệt, công tác tuyên truyền, tôn trọng tự do tín ngưỡng đã kết nối chính quyền và đồng bào nơi đây.

Việt Nam luôn tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Ngày 30-8, tại trụ sở Bộ Nội vụ, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng tiếp Quyền Phó Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Allison Peters nhân dịp Đoàn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ sang thăm và làm việc tại Việt Nam.

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng tiếp Quyền Phó Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ

Chiều 30/8, tại trụ sở Bộ Nội vụ, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng tiếp bà Allison Peters, Quyền Phó Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ nhân dịp Đoàn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ sang thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 29 - 30/8/2024.

Cần Thơ tập huấn công tác nhân quyền năm 2024

Ngày 28/8, tại Công an TP Cần Thơ, Ban Chỉ đạo nhân quyền TP Cần Thơ phối hợp với Văn phòng Thường trực về Nhân quyền của Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024.

Chung sức, chung lòng xây dựng quê hương đất nước

Sáng 24/8, tại Trụ sở Chính phủ, đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Kinh tế Trung ương tiếp đoàn chức sắc, chức việc Giáo hội Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam nhân dịp đoàn ra thăm Thủ đô Hà Nội.

Phó Thủ tướng tiếp Đoàn chức sắc Giáo hội Tịnh độ Cư sỹ Phật hội Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đánh giá cao Giáo hội Tịnh độ Cư sỹ Phật hội Việt Nam đã chăm sóc sức khỏe cho nhiều người bằng phương pháp y học cổ truyền, nhất là trong giai đoạn đầu dịch COVID-19.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và một số hàm ý chính sách cho giai đoạn hiện nay

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định công tác tôn giáo là yếu tố trọng yếu trong công cuộc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; đồng thời, Người đã đưa ra nhiều chỉ dẫn quan trọng, là cơ sở, nền tảng để công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước được thực hiện hiệu quả. Trong bối cảnh mới, cần tiếp tục vận dụng linh hoạt, sáng tạo các chỉ dẫn của Người để giải quyết hợp lý các vấn đề tôn giáo, góp phần xây dựng đất nước phát triển phồn vinh, hạnh phúc.

Tháng Tám mùa thu, nhớ ơn người công dân thứ nhất của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam. Cả cuộc đời Người đấu tranh không mệt mỏi vì độc lập, tự do cho Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Ngay sau ngày đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Người đã đau đáu trước những khó khăn chồng chất của đất nước khi đó: giặc đói, giặc dốt; giáo dục nhân dân thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; thực hiện tự do tín ngưỡng, đoàn kết lương giáo, xây dựng được một nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân...

Nhận diện, ngăn chặn âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo chống phá cách mạng nước ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế

Tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những nội dung chiến lược được các thế lực thù địch, phản động triệt để lợi dụng nhằm gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Trong những năm qua, hệ thống chính trị các cấp từ Trung ương đến cơ sở dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, công tác tuyên truyền, vận động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể và sự tích cực tham gia của chức sắc, tín đồ tôn giáo, đã từng bước đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước trên các lĩnh vực.

Thúc đẩy hơn nữa công tác bảo đảm quyền con người ở cấp cơ sở

Hội nghị tập huấn nhân quyền toàn quốc diễn ra trong bối cảnh Việt Nam được cộng đồng quốc tế ghi nhận không chỉ đạt những thành tựu quan trọng trong bảo đảm, thúc đẩy quyền con người ở trong nước, mà còn có nhiều đóng góp tích cực, có trách nhiệm trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.

Nhận diện thách thức, thúc đẩy các giải pháp bảo đảm quyền con người

Ngày 15/8, Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2024 tại thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Hội nghị Nhân quyền toàn quốc năm 2024: Nhận diện thách thức, thúc đẩy các giải pháp bảo đảm quyền con người

Ngày 15-8, Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2024 tại thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Hội nghị báo cáo viên Trung ương tháng 8

Sáng nay 15-8, Ban Tuyên giáo Trung ương đã tổ chức Hội nghị báo cáo viên tháng 8. Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì hội nghị. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tại 2.020 điểm cầu trên cả nước với trên 75.000 đại biểu tham dự.

Đẩy mạnh công tác bảo vệ, đấu tranh về nhân quyền

Ngày 9-8, tại Phú Thọ, Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024.

Phú Thọ tập trung thúc đẩy hơn nữa công tác bảo đảm quyền con người

Ngày 9/8, Văn phòng Thường trực về Nhân quyền phối hợp với Ban chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024.

Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024

Ngày 9/8, Ban Chỉ đạo nhân quyền tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024 cho lãnh đạo, cán bộ của các sở, ngành, MTTQ, các tổ chức đoàn thể của tỉnh và lãnh đạo, cán bộ của các huyện, thành, thị.

Tranh cãi đề xuất hợp pháp hóa tảo hôn tại Iraq

Những thay đổi được đề xuất trong điều luật của Iraq khiến các nhà hoạt động vì quyền trẻ em và phụ nữ tại nước này quan ngại.

Câu chuyện hôm nay: Nơi đức tin kết nối cộng đồng

Tại các khu dân cư ở vùng sâu, vùng xa, địa bàn biên giới ở Cao Bằng, sự ổn định của các cộng đồng dân cư, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số có vai trò rất quan trọng. Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, toàn tỉnh có ba tôn giáo là Công giáo, Phật giáo và Tin lành với 23.500 tín đồ, trong đó Tin lành chiếm tỷ lệ lớn nhất với trên 21.300 tín đồ. Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước về tự do tín ngưỡng, các cấp chính quyền ở Cao Bằng đã tạo mọi điều kiện để bảo đảm đời sống tinh thần cho đồng bào, bà con được tự do sinh hoạt tôn giáo. Các hoạt động này đảm bảo quy định của pháp luật về tín ngưỡng tôn giáo, vừa thông qua đó tuyên truyền, hỗ trợ người dân xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế. Đến nay, các hoạt động của các tổ chức tôn giáo diễn ra cơ bản ổn định, thuần túy tôn giáo, tuân thủ pháp luật, đúng theo hiến chương, điều lệ và tôn chỉ mục đích của tổ chức tôn giáo đề ra.

Việt Nam luôn tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân

Thời gian qua, Việt Nam luôn nỗ lực và đã đạt được những thành tựu quan trọng trong bảo đảm quyền con người, trong đó có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Điều này không chỉ được thể hiện trên phương diện các quy định của Hiến pháp, pháp luật hiện hành mà còn được minh chứng sống động trong thực tế đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của mỗi người dân.

Tập hợp, đoàn kết các tôn giáo hướng đến cuộc sống 'tốt đời, đẹp đạo'

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có 3 tôn giáo chính: Phật giáo, Công giáo và Tin lành với khoảng hơn 110.000 tín đồ, chiếm gần 18% dân số toàn tỉnh; có 244 cơ sở thờ tự, 273 nhà tu hành, 80 chức sắc, hơn 1.935 chức việc. Các tôn giáo sống đan xen, hòa hợp với nhau trong dân cư, trên tinh thần đoàn kết cộng đồng, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Tập huấn công tác thông tin đối ngoại và nhân quyền năm 2024

Ngày 7/8, Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Chỉ đạo nhân quyền của Chính phủ phối hợp với Tỉnh ủy Hòa Bình tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại và nhân quyền năm 2024. Hội nghị có sự tham dự của lãnh đạo, cán bộ tại 14 tỉnh, thành phố thuộc khu vực Trung du, miền núi Bắc Bộ và lãnh đạo, phóng viên một số cơ quan báo chí Trung ương.

Pleiku đưa chính sách tôn giáo vào cuộc sống

Những năm qua, TP. Pleiku đã tổ chức thực hiện tốt chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo. Đồng thời, tuyên truyền, hướng dẫn đồng bào theo đạo chấp hành sinh hoạt tôn giáo đúng quy định của pháp luật.

Tập huấn công tác nhân quyền năm 2024

Sáng 6/8, Ban Chỉ đạo nhân quyền tỉnh phối hợp với Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo nhân quyền Chính phủ tổ chức hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024.

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam: Sự thật không thể phủ nhận

Nhiều năm qua, các đối tượng thiếu thiện chí, cực đoan, phản động không ngừng tìm mọi phương thức, thủ đoạn hòng chống phá Đảng, Nhà nước ta. Một trong những vấn đề mà họ thường xuyên rêu rao, bịa đặt, đeo bám quyết liệt là xuyên tạc, vu khống về tình hình tự do, tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam. Thủ đoạn, hoạt động này tiếp tục được các thế lực thù địch đẩy mạnh trong năm 2024.

Công tác vận động, đoàn kết các tôn giáo của MTTQ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: Thực trạng và giải pháp

Trong quá trình đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta luôn khẳng định: Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; các tôn giáo đã có những đóng góp tích cực trong lịch sử dân tộc. Công tác tôn giáo nhằm tăng cường vận động, đoàn kết đồng bào các tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong những nhiệm vụ quan trọng có tính chiến lược để huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước và hội nhập quốc tế, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Vạch trần âm mưu thâm hiểm nhằm chống phá Việt Nam trong vấn đề quyền con người

Cái gọi là tờ trình của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) cho Chính phủ Australia nhằm gây sức ép đối với Việt Nam trong vấn đề nhân quyền là một thủ đoạn, âm mưu thâm hiểm nhằm vừa kích động, phá hoại mối quan hệ đối tác đang phát triển tốt đẹp giữa hai nước, vừa đồng thời chống phá Việt Nam trong vấn đề quyền con người.

Việt Nam và Campuchia tăng cường hợp tác trong lĩnh vực tôn giáo

Sáng 31/7, tại Hà Nội, đồng chí Phạm Thị Thanh Trà, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Nội vụ chủ trì buổi tiếp Đoàn Bộ Lễ nghi và Tôn giáo Vương quốc Campuchia, do Bộ trưởng Chay Borin làm Trưởng đoàn, nhân dịp sang thăm và làm việc tại Việt Nam.

Giám sát kết quả công tác dân vận tại Đại học Thái Nguyên

Ngày 31-7, Đoàn giám sát của Ban Dân vận Tỉnh ủy Thái Nguyên do đồng chí Phạm Thái Hanh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh Ủy, làm Trưởng đoàn tiến hành giám sát kết quả thực hiện công tác dân vận 6 tháng đầu năm tại Đảng bộ Đại học Thái Nguyên và Đảng bộ Trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên).

Việt Nam - Campuchia hợp tác trong lĩnh vực tôn giáo

Sáng nay (31/7), Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã tiếp xã giao Đoàn Bộ Lễ nghi và Tôn giáo Vương quốc Campuchia do Bộ trưởng Chay Borin làm Trưởng đoàn sang thăm và làm việc tại Việt Nam.

Lãnh đạo Bộ Nội vụ tiếp Đoàn Bộ Lễ nghi và Tôn giáo Vương quốc Campuchia

Sáng 31-7, tại trụ sở Bộ Nội vụ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã tiếp xã giao Đoàn Bộ Lễ nghi và Tôn giáo Vương quốc Campuchia do Bộ trưởng Chay Borin làm Trưởng đoàn sang thăm và làm việc tại Việt Nam.

Việt Nam-Campuchia nâng cao hiệu quả hợp tác quản lý nhà nước về tôn giáo

Việt Nam và Campuchia có thể cùng chia sẻ những kinh nghiệm trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo...

Bộ Nội vụ nói về xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực tôn giáo

Bộ Nội vụ phản hồi kiến nghị liên quan đến xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định.

Chủ tịch nước: Nhà nước Việt Nam coi con người là trung tâm, động lực phát triển

Trao đổi với Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu về tình hình Việt Nam, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, Nhà nước Việt Nam coi con người là trung tâm, động lực phát triển bền vững. Mọi người dân ở Việt Nam được bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng...

Cần xử lý hình sự hành vi tấn công tu sĩ

Trước hành vi tấn công, nhục mạ hai công dân mang hình thức tu sĩ của người đàn ông trong những ngày qua đã gây ảnh hưởng xấu đến nền...

Bộ Nội Vụ phản hồi về quy định xử phạt hành chính lĩnh vực tôn giáo

Bộ Nội vụ cho biết, việc hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo được Ban Tôn giáo Chính phủ quan tâm triển khai thực hiện.

Hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy Yên Bái tháng 7: Tập trung tuyên truyền về các tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Sáng 26/7, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Yên Bái phối hợp với Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh tổ chức Hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy tháng 7. Đồng chí Đoàn Thị Thanh Tâm - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì Hội nghị.

Chủ động, đồng bộ ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống

'Nhận diện rõ hơn, toàn diện hơn các mối đe dọa an ninh phi truyền thống, qua đó định hướng các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cần tập trung thực hiện nhằm nâng cao hơn nữa, hiệu quả công tác phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống (ANPTT), đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn tới', Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh Luân nêu tại buổi tọa đàm 'Công tác phòng ngừa, ứng phó với các đe dọa ANPTT trên địa bàn tỉnh Cà Mau', sáng 25/7.

Thư chung 2023 của Giáo hoàng Francis khẳng định vị thế và thành quả của Việt Nam

Ngày 23-7, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ) tổ chức Hội thảo Thư của Giáo hoàng Francis gửi Giáo hội Công giáo Việt Nam nhân dịp công nhận Thỏa thuận về Quy chế cho Đại diện thường trú của Tòa thánh và Văn phòng Đại diện thường trú của Tòa thánh tại Việt Nam.

Thư chung 2023 của Giáo hoàng Francis khẳng định vị thế và thành quả của Việt Nam

Quan hệ giữa Nhà nước Việt Nam và Tòa thánh Vatican luôn lấy cộng đồng Công giáo làm trung tâm để xây dựng mối quan hệ hướng đến và phát triển. Đây là nhấn mạnh của Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng tại Hội thảo Thư của Giáo hoàng Francis gửi Giáo hội Công giáo Việt Nam nhân dịp công nhận Thỏa thuận về Quy chế cho Đại diện thường trú của Tòa thánh và Văn phòng Đại diện thường trú của Tòa thánh tại Việt Nam.

Tự do tôn giáo, tín ngưỡng, tại Việt Nam: Đã đến lúc phải đánh giá khách quan!

Việt Nam hiện có 40 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động. Tổng số tín đồ các tôn giáo hiện nay khoảng 26,5 triệu, chiếm 27% dân số; hơn 54.000 chức sắc; hơn 135.000 chức việc; hơn 29.000 cơ sở thờ tự; hàng nghìn điểm, nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung.

Ở Việt Nam không có cái gọi là tù nhân tôn giáo, tù nhân chính trị

Đó là khẳng định của Thiếu tướng Nguyễn Văn Kỷ, Phó Chánh văn phòng Thường trực về Nhân quyền Chính phủ, khi trả lời câu hỏi liên quan một số đối tượng lợi dụng tự do dân chủ vi phạm pháp luật Việt Nam.

Tà đạo 'Thiên triều Nam Quốc' ở Bình Thuận - Bài cuối: Cần ngăn chặn ngay

Tà đạo 'Thiên triều Nam Quốc' có yếu tố mê tín dị đoan, trục lợi cần xử lý nghiêm để kịp thời răn đe, ngăn chặn, đẩy lùi ngay từ khi nhen nhóm hoạt động.

Tự do tín ngưỡng nhưng cần đặt niềm tin đúng chỗ

Đã đến lúc không để lây lan, ngăn chặn ngay vòi bạch tuộc của cái gọi là 'Thiên triều Nam Quốc'; đã đến lúc mọi người dân cần phải cảnh giác với tà đạo, dị đạo… để đặt niềm tin đúng chỗ để có tình yêu, tình thương và sự thanh bình…

Đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo tại Việt Nam góp phần xây dựng và phát triển đất nước

Cùng với quá trình phát triển và đổi mới của đất nước, đời sống tâm linh, tín ngưỡng của người Việt Nam có nhiều chuyển biến, từ đây đặt ra yêu cầu Đảng, Nhà nước phải làm tốt hơn nữa công tác tôn giáo và đoàn kết dân tộc trong tình hình mới. Trên tinh thần đó, Việt Nam đã và đang hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo cho Nhân dân mà trọng tâm là Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016.

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm bảo đảm, bảo vệ quyền con người trên lĩnh vực tôn giáo

Thời gian qua, Việt Nam tiếp tục có nhiều nỗ lực để bảo đảm quyền con người, trong đó luôn quan tâm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (TN,TG) của người dân. Đảng và Nhà nước cũng tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tìm ra hướng đi chung, xóa bỏ những định kiến, cách nhìn nhận, đánh giá không chính xác của một số cá nhân, tổ chức về tình hình tôn giáo tại Việt Nam.