Hà Nội: Trường hạ tùng lâm Quán Sứ tác pháp Tự tứ, kết thúc khóa An cư kiết hạ

Sáng nay, 17-8 (14-7-Giáp Thìn) tại trường hạ tùng lâm Quán Sứ - Trụ sở T.Ư GHPGVN (Hà Nội), chư tôn đức Tăng Ni hành giả hạ trường cử hành nghi tác pháp Tự tứ, kết thúc khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.

Ý dẫn đầu các pháp

Hai ngàn năm trước, từ Ấn Độ, Phật giáo theo bước chân của các Tăng sĩ, thương nhân du nhập nước ta. Trên vùng đất mới, Phật giáo đã hiện diện không hề áp đặt trong hình tướng của một giáo lý 'nguyên chất' mà nhẹ nhàng và khiêm tốn dung hòa với tín ngưỡng bản địa.

Vụ 3 người trên ôtô bị đánh gục ở TP Long Khánh: Cùng lúc bắt tạm giam 5 người

5 đối tượng bị khởi tố, bắt tạm giam gồm Trần Anh Trung, Nguyễn Thế Anh, Trần Trung Tín, Trần Đức Huy và Trần Hoàng

5 người bị bắt trong vụ 3 người trên ô tô bị đánh gục ở Đồng Nai

Mâu thuẫn từ việc đậu ô tô vướng lối đi, hai bên lao vào đánh nhau khiến ba người bị đánh gục tại chỗ.

Bắt nhóm hỗn chiến đánh gục 3 người ở Đồng Nai

Công an thành phố Long Khánh (Đồng Nai) đã tạm giữ hình sự 05 nghi can để lập hồ sơ điều tra làm rõ về hành vi cố ý gây thương tích và hủy hoại tài sản.

Đồng Nai: Tạm giữ hình sự 5 đối tượng trong vụ hỗn chiến sau khi hát karaoke

Trong lúc xô xát, nhóm của Trường bị nhóm của Tín vây đánh làm 2 người bất tỉnh tại chỗ.

Diễn tiến vụ 3 người trên ôtô bị đánh gục tại TP Long Khánh

Công an TP Long Khánh đã tạm giữ hình sự 5 đối tượng để điều tra làm rõ hành vi cố ý gây thương tích và hủy hoại tài sản.

Bắt nhóm hỗn chiến đánh gục 3 người trên ô tô ở Đồng Nai

Công an đã tạm giữ hình sự năm nghi can để lập hồ sơ điều tra làm rõ về hành vi cố ý gây thương tích và hủy hoại tài sản.

Kẻ cầm đầu đánh gục 3 người đi ôtô là đối tượng 'số má' ở TP Long Khánh

Trần Trung Tín là người chạy xe máy đến chặn đầu ôtô không cho đi rồi cùng đồng bọn đánh nhóm anh Trường khiến 3 người gục xuống đường ở TP Long Khánh

Đồng Nai: Hỗn chiến sau khi hát Karaoke, nhiều người bị thương

Ngày 3-5, nguồn tin từ Công an huyện Long Khánh cho biết, cơ quan này đang củng cố hồ sơ, chờ kết quả giám định thương tật và có khả năng khởi tố vụ án Cố ý gây thương tích trong vụ đánh hội đồng khiến nhiều người bị thương xảy ra tại phường Xuân An, TP Long Khánh.

Nguyên nhân vụ hỗn chiến 3 người trên ô tô bị đánh gục ở Đồng Nai

Cho rằng đậu ô tô vướng lối đi dẫn đến xảy ra mâu thuẫn, hai bên lao vào đánh nhau khiến ba người bị đánh gục.

Ai là người dịch tác phẩm 'Chinh phụ ngâm khúc' của Đặng Trần Côn?

Phan Huy Ích là em rể Ngô Thì Nhậm. Cùng với Ngô Thì Nhậm, Vũ Huy Tấn, Đoàn Nguyễn Tuấn, các ông đều là những danh sĩ, những nhà ngoại giao kiệt xuất ở triều Tây Sơn. Nhưng Phan Huy Ích không phải là người dịch CHINH PHỤ NGÂM KHÚC bản hiện đang lưu hành !

Lắng nghe lịch sử, tái dựng cái tôi

Giữa những biến động không thực sự sôi nổi của đời sống sáng tác văn chương trong chừng hai mươi năm qua, nếu phải tỉnh táo gạt bỏ các bóng dáng thể loại nhất thời không đủ sức giành lấy địa vị đáng kể, thì có thể nói tiểu thuyết lịch sử và du kí là hai thể loại đạt nhiều thành tựu, đảm bảo khả tín tìm đọc bậc nhất. Không chỉ vì hai thể loại này có số lượng khá phong phú, kéo theo lượng lớn tác giả miệt mài tham gia, mà còn vì, quan trọng hơn, chúng tạo nên những tiếp nhận sôi nổi và phần nào xua tan nỗi ám ảnh về sự thờ ơ mà công chúng vẫn hay đối đãi với văn chương.

Niềm tin vào Tam bảo và lòng tự tín của người Phật tử

Đạo Phật gọi niềm tin là tín căn, một trong năm căn lành để thực hành đường lối tu tập hướng đến mục tiêu giác ngộ (niềm tin, tinh tấn, ghi nhớ, thiền định, trí tuệ), là một trong bảy tài sản của bậc Thánh: 'Niềm tin, giới hạnh, hổ mình, thẹn với người, học rộng, bố thí, trí huệ; đó là bảy thánh tài

90% một thiên tài thất bại cũng chỉ vì nguyên nhân duy nhất

Tài năng thiên phú là món quà của trời đất. Nhưng không biết trời cao đất dày, chịu khó trau dồi kiến thức, làm việc gì cũng khó.

Tín là nguồn đạo

Trong giáo lý đạo Phật, ta thường nghe đến ba mươi bảy phẩm trợ đạo, tức là những yếu tố nâng đỡ, dẫn hướng cho một hành giả trên bước đường tu học.

Niềm tự tín của Nho gia thuở trước

Nho giáo, với tư cách trước hết là một học thuyết đạo đức rất thường nhấn mạnh sự đòi hỏi về đức khiêm cung ở người quân tử. 'Khiêm', nghĩa là phải biết nhún mình xuống. 'Khiêm', nghĩa là không ngạo mạn, không Kiêu.