Cây muỗm ở Nghi Xuân là cây di sản Việt Nam

Cây muỗm được công nhận cây di sản Việt Nam có tuổi đời hơn 360 năm, nằm trong khuôn viên nhà thờ Phan Tôn Chu và Ngọc Hoa công chúa ở thôn Phú Vinh, xã Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

Khôi phục, phát triển hành trình 'Bát cảnh Tây Hồ'

Ý tưởng phục dựng 'Bát cảnh Tây Hồ' nhằm tạo ra những điểm đến hấp dẫn có thể coi là hướng đi độc đáo mà quận Tây Hồ đang dày công nghiên cứu.

Họa sĩ Lê Thiết Cương kể chuyện nhà, chuyện người và chuyện của một thời

Là một nghệ sĩ 'chơi rộng, chơi đông', trong hơn 20 năm qua, họa sĩ Lê Thiết Cương đã ghé thăm nhiều ngôi nhà của những người làm nghệ thuật, cũng như đi qua nhiều vùng đất khác nhau và anh đã viết lại những điều anh thấy có ý nghĩa để tập hợp thành cuốn tản văn 'Nhà và Người' (NXB Hội Nhà văn, 2024).

Họa sĩ Lê Thiết Cương kể chuyện nhà cửa, gia cảnh của văn nghệ sĩ

Chuyện nhà, chuyện người của các văn nghệ sĩ như Phú Quang, Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Quang Thiều… được họa sĩ Lê Thiết Cương chia sẻ trong cuốn sách 'Nhà & Người'.

Mối duyên tơ giữa nghệ thuật ngôn từ và ca trù

Ca trù Việt Nam, vào năm 2009 đáng nhớ, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là 'Di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp' của thế giới. Ca trù (nghệ thuật hát nói) trong tâm thức chung của người Việt là một loại hình nghệ thuật tiêu biểu cho sự phối kết hợp nhuần nhuyễn và đạt tới đỉnh cao thi ca và âm nhạc.

Khôi phục 'Bát cảnh Tây Hồ': Đánh thức vẻ đẹp của 'nàng Tây Thi' Bài 2: Phục dựng 'Bát cảnh Tây Hồ', hướng đi độc đáo

Bến trúc Nghi Tàm, Rừng bàng Yên Thái, Đàn thề Đồng Cổ, Tượng Phật say Thụy Chương, Sâm cầm hồ Tây, Cánh đồng hoa Nghi Tàm; Làng Khán Xuân, Tiếng đàn hành cung là 8 địa danh của vùng đất Tây Hồ được các tao nhân mặc khách của kinh thành Thăng Long xưa lưu lại trong các thi phẩm.

Ra mắt sách 'Nhà & Người' của họa sĩ Lê Thiết Cương

'Nhà & Người', chọn in gần 60 bài viết của họa sĩ Lê Thiết Cương trong hơn hai chục năm qua, khoảng từ 2000-2023, đó là những bài, anh từng viết cho một số tạp chí về kiến trúc nội thất.

Sen Hà Nội, tinh hoa văn hóa đậm chất Hà thành

Lễ hội Sen Hà Nội 2024 là một sự kiện văn hóa độc đáo của Thủ đô, nhằm tôn vinh sức sống của cây sen, qua đó truyền tải thông điệp về tinh hoa, văn hóa người Hà Nội.

Cảnh sắc Hải Vân

Nghĩ cũng gần. Theo đường chim bay, chỉ qua một mặt vịnh, người đứng ở đầu đường Nguyễn Tất Thành, phía quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, đã dễ dàng trông thấy đèo Hải Vân. Khi đang ngồi xe hóng mắt về phía đó, một người bạn đồng hành trỏ tay, nói với chúng tôi: Kia là viên ngọc sáng nhất trong mâm sính lễ vua Chế Mân cầu hôn công chúa Huyền Trân!

Sức sống trường tồn của văn bia núi Non Nước – Ninh Bình

Các bản văn khắc hiện còn trên vách đá ở núi Non Nước không chỉ là các tác phẩm văn học có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc công phu, có giá trị thẩm mỹ cao.

Ninh Bình mong muốn 'Bảo tàng thơ Non Nước' thành di sản tư liệu thế giới

Núi Non Nước còn có tên là Dục Thúy Sơn ở thành phố Ninh Bình thường được ca ngợi là 'bảo tàng thơ', 'sách đá' hay 'núi thơ' vì giá trị của 40 bài thơ khắc trên vách đá.

Hạn chế xáo trộn lòng dân

Sau khi lắng nghe dư luận xã hội, lãnh đạo tỉnh Nghệ An vừa chính thức yêu cầu UBND huyện Quỳnh Lưu tạm dừng việc điều chỉnh tên xã mới sau sáp nhập đơn vị hành chính. Trước đó, dự kiến hai xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu sau khi sáp nhập thành một xã sẽ đổi tên là xã Đôi Hậu khiến dư luận bức xúc. Bởi lẽ, Quỳnh Đôi không chỉ là một địa danh văn hóa nổi tiếng lâu đời vì đây là quê hương của danh nhân văn hóa thế giới-'bà chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương mà cái tên Đôi Hậu vừa xa lạ vừa không lột tả được hồn cốt lịch sử, văn hóa truyền thống của địa phương.

Giải mã tên hiệu 'độc dị' nhất của các nhân tài thời Tam quốc

Ngoài tên (danh) và tên chữ (tự), nhiều người dân Trung Quốc thời Tam quốc có cả tên hiệu. Một số nhân tài như Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý... có những tên hiệu 'độc, dị' khiến nhiều người tò mò về ý nghĩa.

Văn hóa chơi Cổ Nhơn – Trò chơi dân gian của người Bình Định

Cổ Nhơn được xem là món ăn tinh thần của người dân huyện Hoài Nhơn, Bình Định, là linh hồn và bản sắc riêng khiến ngày Tết nơi đây rạo rực hơn hẳn.

Về xứ Thanh xuân này...

Xứ Thanh trong ấn tượng của những tao nhân mặc khách xưa là xứ sở của những vẻ đẹp và những điều kỳ diệu. Đó là miền của non nước hữu tình làm đắm say lòng người; cũng là miền đất ẩn chứa những lớp trầm tích lịch sử và văn hóa giàu giá trị, đủ sức níu giữ bước chân lữ khách trên hành trình khám phá và trải nghiệm...

Thức lại câu hát Sường cô

Sau nhiều năm chìm lặng vào quên lãng, câu hát Sường cô đã thức lại trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Ngái Thái Nguyên - một trong những dân tộc rất ít người ở Việt Nam.

'Tùng bê' trong giáo dục

Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh lăng mạ khiến mọi người tranh cãi xem mô hình giáo dục có lỗi ở khâu nào. Chuyện này không ai nói ngắn được. Thôi thi xin hầu chuyện hài hước từ nước Mỹ.

Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11: Tự hào và trách nhiệm

Được biết đến là một 'miền di sản', là 'cái nôi' di sản văn hóa dân tộc, văn hóa xứ Thanh nổi bật với nhiều di sản văn hóa độc đáo, giá trị. Những di sản văn hóa ấy chính là món quà vô giá của các thế hệ cha ông gửi đến cho con cháu cùng niềm tự hào dân tộc và trách nhiệm vun đắp, trao truyền.

Ngọn núi thiêng bí ẩn nhất Trung Quốc, 12 hoàng đế chọn để tế trời

Từ thời Tần Thủy Hoàng đến đời vua Càn Long, có tới 12 vị hoàng đế Trung Quốc lên núi thiêng Thái Sơn tế trời.

Nhiều điểm sạt lở trên núi Bài Thơ

Thời gian gần đây, do phong hóa và nước mưa nên trên núi Bài Thơ ở khu vực mái che bài thơ cổ (phía đường ven biển Trần Quốc Nghiễn, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh) xuất hiện điểm sạt lở đá.

Quảng Ninh: Xử lý các điểm có nguy cơ sạt lở trên núi Bài Thơ xong trước ngày 10/6

UBND TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) đang khẩn trương triển khai các phương án khắc phục, xử lý các điểm có nguy cơ sạt lở trên núi Bài Thơ.

Quảng Ninh: Hoàn thành xử lý các điểm có nguy cơ sạt lở trên núi Bài Thơ trước 10/6

Việc thi công xử lý các điểm có nguy cơ sạt lở đá trên núi Bài Thơ (TP Hạ Long, Quảng Ninh) sẽ được hoàn thành trước ngày 10/6.

Say đắm cảnh sắc thiên nhiên đèo Ba Dội - Hồ Cánh Chim

Về thị xã Bỉm Sơn, theo con đường thiên lý năm xưa lên đèo Ba Dội, từ đây nhìn xuống thu vào tầm mắt là điệp trùng núi non hùng vĩ. Xa xa là hồ Cánh Chim như điểm nhấn cho bức tranh sơn thủy khiến lòng người càng đắm say trước cảnh sắc thiên nhiên hữu tình.

Lung linh đêm hội ánh sáng trên dòng Hương

Chương trình nghệ thuật 'Tri ân dòng Hương' đã diễn ra vào tối 1/5 tại sân khấu giáp bờ sông Hương - cầu gỗ lim - đường đi bộ Nguyễn Đình Chiểu, TP Huế với nhiều tiết mục văn nghệ và biểu diễn thuyền hoa đặc sắc.

Tiểu Tây Hồ-điểm đến không thể bỏ qua của vùng sông nước Giang Nam

Nếu như thành phố Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang nổi tiếng với thắng cảnh Tây Hồ, thì có lẽ du khách đến thành phố Dương Châu, tỉnh Giang Tô không thể bỏ qua Tiểu Tây Hồ-một quần thể lịch sử văn hóa mang đặc trưng lâm viên truyền thống Dương Châu, một trong những điểm di sản 'kênh đào Trung Quốc' được công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Lễ hội đền Đồng Cổ tưởng nhớ vị thần 'Hộ dân bảo quốc'

Hiếm có một di tích nào ở xứ Thanh có lịch sử lâu đời gắn liền với những huyền thoại và nhiều giai đoạn lịch sử của đất nước như đền Ðồng Cổ, xã Yên Thọ (Yên Định). Thuở xưa, với vị trí đắc địa nằm bên bờ hữu sông Mã, đền Đồng Cổ đã trở thành điểm dừng chân của nhiều tao nhân mặc khách trên đường thiên lý. Ngày nay, đền Ðồng Cổ vẫn là điểm thu hút du khách xa gần tìm về với cội nguồn.

Tướng tài Trịnh Minh

Vùng đất Nga Sơn vốn được coi là miền quê cổ tích, vùng cẩm tú với những câu chuyện tiên cảnh khiến bao tao nhân mặc khách tìm đến. Trong số đó, Nga Thiện có mật độ di tích dày đặc hơn cả.

Đồng thầy Lê Thị Thanh Hiền xuất phát từ chữ 'Tâm' tham gia công tác an sinh xã hội

Đồng thầy Lê Thị Thanh Hiền, người con sinh ra và lớn lên trên mảnh đất thờ Mẫu linh thiêng, mỗi độ xuân về, khi hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn, hàng triệu Phật tử cùng tao nhân mặc khách từ khắp mọi miền Tổ quốc lại nô nức trẩy hội chùa Hương, hành hương về với miền đất Phật - nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành.

Hà Nội mưa tầm tã, vẫn không ngăn được người yêu thơ đến với Ngày Thơ Việt Nam

Với chủ đề 'Nhịp điệu mới', Ngày Thơ Việt Nam đã chính thức trở lại vào hôm nay (5/2) - ngày Rằm tháng Giêng, sau 3 năm bị gián đoạn vì đại dịch Covid-19. Đây là lần đầu tiên, Ngày Thơ Việt Nam được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) thay vì Văn Miếu-Quốc Tử Giám như thường lệ.

Khai mạc Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21

Ngày thơ Việt Nam 2023 đã chính thức trở lại với những người yêu văn chương, trong một diện mạo mới, cùng nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội sáng 5/2.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21: Thăm 'Nhà ký ức' của những nhà thơ Việt Nam

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21 chủ đề 'Nhịp điệu mới' đã bắt đầu các hoạt động vào sáng 5-2, tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

Khách mời hôm nay: Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều và khát vọng đổi mới thơ ca

Sau hai năm tạm dừng bởi dịch Covid, Ngày thơ Việt Nam vào rằm tháng giêng năm 2023 đang được nhiều người yêu thơ đón đợi. Trong dịp lễ hội thơ ca này, chúng ta sẽ cùng gặp gỡ, trò chuyện với nhà thơ Nguyễn Quang Thiều để có thêm thông tin về sự đổi mới trong tổ chức Ngày thơ Việt nam lần thứ 21, cùng nhìn nhận về những phẩm chất thi ca Việt cũng như khát vọng đổi mới thơ ca hiện nay.

Không gian thi ca đặc biệt tại Ngày thơ Việt Nam 2023

20 năm qua, Ngày thơ Việt Nam được tổ chức vào Rằm Nguyên tiêu hằng năm đã trở thành một đặc sản văn hóa của Thăng Long Hà Nội. Sau hai năm tạm dừng vì đại dịch Covid -19, Ngày thơ năm nay đang gấp gáp chuẩn bị để chào đón các bạn đọc yêu thơ.

Kỷ vật của Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ tại Ngày thơ Việt Nam 2023

Một số kỷ vật của các nhà thơ nổi tiếng như Xuân Diệu, Xuân Quỳnh, Giang Nam... được trưng bày tại Nhà ký ức của Ngày thơ Việt Nam 2023. Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21 mang theo ước vọng về khí thế và niềm tin, đêm thơ chính diễn ra vào Rằm tháng Giêng (5/2/2023).

Kỳ lạ ngọn núi nghiêng mình trên sông, chứa đầy những bài thơ cổ

Ngọn núi nằm nghiêng mình bên ngã ba sông Đáy và sông Vân, nổi tiếng là 'tiên cảnh, bên trong có khắc rất nhiều bài thơ cổ.

Ngày thơ Việt Nam 2023

Ngày thơ Việt Nam 2023 sẽ được tổ chức vào ngày Rằm tháng Giêng (5/2), tại Hoàng thành Thăng Long.