Vì sao Từ Hi Thái Hậu sủng ái Lý Liên Anh suốt 53 năm? Bí ẩn đằng sau hai tuyệt kỹ vô song, không ai có thể thay thế

Đối với ngoại hình, thái giám Lý Liên Anh thậm chí có thể được mô tả là xấu xí. Nhưng tại sao Từ Hi vẫn thích ông ta đến vậy? Chỉ vì ông ấy có 2 kỹ năng độc nhất vô nhị, không ai có thể thay thế được!

Góc khuất về vị thái giám quyền lực nhất Việt Nam, từng khiến tể tướng nhà Tống hổ thẹn, mất chức

Trong số 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biển nhất của lịch sử Việt Nam, có một nhân vật vô cùng đặc biệt. Ông là hoạn quan nhưng lại rất giỏi cầm quân, là tướng nổi tiếng dưới thời nhà Lý.

Vì sao Trung Quốc giao thái giám người Việt xây Tử Cấm Thành?

Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.

Lý do hoàng đế Trung Quốc kiên quyết giao thái giám người Việt Nam trọng trách xây Tử Cấm Thành

Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.

Đời sống của vua 130 năm trước qua ghi chép của nhà thám hiểm Pháp

Dưới quan sát của Marcel Monnier, nhà vua sống giữa thái hậu, thái phi; công việc của ngài thì quá nhiều.

Cách thái giám Trung Quốc xử lý mùi hôi nồng nặc do tịnh thân

Sau khi tịnh thân, thái giám Trung Quốc thời phong kiến sẽ không còn khả năng duy trì nòi giống, da mặt ngày càng mịn màng, không có râu. Tuy nhiên, họ sẽ có mùi hôi nồng nặc nên phải có cách 'xử lý' để tranh bị trách phạt.

Mùa Vu lan, thăm ngôi cổ tự biểu tượng cho lòng hiếu thảo ở Huế

Tọa lạc tại thành phố Huế, chùa Từ Hiếu từ lâu đã là biểu tượng của lòng hiếu thảo, gắn liền với câu chuyện cảm động về tình mẫu tử.

Mở mộ thái giám Lý Liên Anh, tái mặt khi thấy cảnh bên trong

Năm 1966, khi khai quật ngôi mộ của đại thái giám Lý Liên Anh, người ta tìm thấy vô vàn trân châu, ngọc phỉ thúy và mã não… nhưng di thể chỉ còn đầu lâu và một bím tóc dài.

Mở mộ con gái Tần Thủy Hoàng cưng chiều nhất, phát hiện sự thật rùng rợn về nàng công chúa

Là ái nữ của Tần Thủy Hoàng nhưng có vẻ như nàng công chúa này đã có một cái chết không mấy nhẹ nhàng. Những gì còn sót lại trong ngôi mộ của cô đã nói lên điều đó.

Hài cốt thái giám Lý Liên Anh tại sao mất phần thân?

Năm 1966, khi khai quật ngôi mộ của đại thái giám Lý Liên Anh, người ta tìm thấy vô vàn trân châu, ngọc phỉ thúy và mã não… nhưng di thể chỉ còn đầu lâu và một bím tóc dài.

Lý do thái giám hàng năm đều phải kiểm tra 'sức khỏe'

Ở Trung Quốc thời phong kiến, thái giám làm việc trong hoàng cung, hầu hạ, chăm lo mọi sinh hoạt hàng ngày của hoàng đế và hậu cung. Trước khi vào cung, họ phải tịnh thân và mỗi năm đều phải kiểm tra 'sức khỏe'. Vì sao lại vậy?

Vị thái giám bí ẩn thời chúa Nguyễn

Mai Văn Hoan là vị chưởng thái giám có vài trò quan trọng thời chúa Nguyễn nhưng tiếc thay những thông tin về ông ngày nay không nhiều người biết tới.

Thái giám lộng quyền, công khai nạp thê thiếp

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Ngụy Trung Hiền được xem là thái giám lộng quyền nhất. Nắm trong tay quyền lực ngang với hoàng đế, hoạn quan này gây ra nhiều 'sóng gió' trong triều, thậm chí ngang nhiên nạp thê thiếp.

Điều ít biết về 'bệnh viện' dành cho thái giám, nữ quan triều Nguyễn

Triều Nguyễn cho xây dựng một 'bệnh viện' khám chữa bệnh dành riêng cho thái giám, nữ quan.

Vị chúa Trịnh nổi tiếng ăn chơi, sống dưới hầm đất

Ăn chơi sa đọa, hãm hại trung thần, bóc lột nhân dân, chúa Trịnh Giang bị sét đánh suýt chết.

Nghệ sĩ cải lương Thảo Nguyên qua đời

Nghệ sĩ Thảo Nguyên qua đời ở tuổi 57, lúc 5h45 phút sáng 2/7. Trước đó, bà nhập viện điều trị đột quỵ tại Bệnh viện Nhân dân 115 sau buổi diễn ở Long An.

Ngày cuối cùng của Từ Hi: Lời trăng trối 400 chữ khiến cả đại Thanh chấn động

Chỉ một thời gian ngắn sau cái chết của Hoàng đế Quang Tự, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử nhà Thanh - Từ Hi Thái hậu - cũng qua đời.

Cung nữ tuân thủ 'quy tắc ngầm' khi hầu Từ Hi Thái hậu ngủ

Nhiều người cứ ngỡ việc hầu hạ Từ Hi Thái hậu ngủ là nhiệm vụ nhẹ nhàng. Thế nhưng, cung nữ phải tuân thủ các 'quy tắc ngầm' để hầu hạ bà hoàng này một cách tốt nhất để tránh bị trừng phạt.

Loạt ảnh hiếm 'bóc trần' nhan sắc thái giám và cung nữ thời phong kiến và những khái niệm chức vụ trong hoàng cung ít ai biết

Những hình ảnh dưới đây sẽ giúp chúng ta biết rõ hơn về dáng vẻ thật sự của những người cung nữ trong triều đình nhà Thanh.

Các phi tần ngoài việc hầu hạ Hoàng đế ban đêm thì họ thường làm gì mỗi ngày

Rất nhiều người tò mò ngoài việc trang điểm thật lộng lẫy chờ cơ hội được thị tẩm thì 'lịch trình' một ngày của phi tần nhà Thanh gồm những công việc gì? Những gì các phi tần được làm trong một ngày chỉ là tuân theo quy tắc và quanh quẩn chốn cung cấm.

Tại sao thời xưa hoàng đế không dùng thái giám là mỹ nữ? Có phải vì hoàng hậu lo lắng?

Thái giám là người không thể thiếu trong hậu cung, nhưng tại sao hoàng đế không để cung nữ hầu hạ mà lại sử dụng thái giám nam?

Vì sao thái giám trong cung luôn kè kè cây phất trần?

Không chỉ có các đạo sĩ mà các thái giám trong cung cũng thường gắn liền với hình ảnh cây phất trần. Vậy tác dụng của nó là gì? Tại sao họ luôn cầm chúng trên tay?

Vị Hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc cả đời chỉ lấy một vợ

Đặc điểm lớn nhất của các vị Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại đó chính là lấy nhiều vợ. Nhưng thực ra lại không hẳn là như vậy, trong hơn 400 vị Hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc có một người cả đời chỉ lấy một người vợ duy nhất.

3 Hoàng đế có cái chết kỳ lạ, có người chết vì... bị 'cắm sừng'

Là bậc 'chí tôn' của một nước nhưng những vị hoàng đế Trung Hoa này lại chết bởi các lý do bất ngờ.

Mức lương bổng lộc của Hoàng hậu, quý phi, phi tần và một số chức vụ trong cung là bao nhiêu?

Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, việc cấp phát bổng lộc định kỳ hàng năm cho các phi tần, thái giám, cung nữ và thị vệ bắt đầu được tiến hành từ thời nhà Minh. Đến khi nhà Thanh nắm quyền thống trị, quy chế này tiếp tục được kế thừa và duy trì.

Tại sao các phi tần trong triều đại nhà Thanh lại được quấn chăn trước khi thị tẩm?

Dù là phim truyền hình hay sự thật lịch sử, có thể thấy trong cung có rất nhiều quy tắc, ví dụ như khi phi tần đợi thị tẩm, họ sẽ được bọc trong một chiếc chăn và được đưa vào tẩm cung của hoàng đế, vậy tại sao họ phải làm như vậy?

Khi Hoàng đế mới lên ngôi, ông sẽ làm gì với ba nghìn mỹ nữ trong hậu cung do vua cha để lại?

Những phi tần được các Hoàng đế thời xưa lựa chọn thường là những cô gái trẻ, thậm chí một số còn là thiếu nữ 14, 15 tuổi nhưng Hoàng đế đã đủ tuổi để làm cha hoặc thậm chí là ông nội của họ. Vậy sau khi Hoàng đế qua đời, Thái tử lên ngôi thay cha thì số phận những mỹ nữ này sẽ ra sao?

Góc khuất đáng sợ về lãnh cung trong Tử Cấm Thành

Nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành là cung điện hoàng gia tráng lệ với hơn 800 cung điện lớn, nhỏ. Trong đó, lãnh cung trong Tử Cấm Thành gắn liền với nhiều bí mật đáng sợ.

Lãnh cung là nơi giam cầm các phi tần phạm tội, tại sao thái giám lại tranh nhau đến phục vụ?

Trong suy nghĩ của mọi người, lãnh cung chính là 'địa ngục' của các phi tần thời phong kiến. Tuy nhiên, những thái giám ngày xưa lại phải cạnh tranh nhau để được tới đây làm việc.

Các hoàng đế cổ đại phải làm gì khi muốn đi vệ sinh? Quá nhiều quy tắc, hầu hết mọi người đều không thể chịu đựng được

Có câu nói, con người có ba điều cấp bách, ngay cả các vị hoàng đế thời xưa cũng phải vội vàng đi vệ sinh, nhất là khi đi tuần tra. Dù muốn đi vệ sinh trên đường đi, họ cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt hàng loạt nghi thức cung đình rườm rà.

Nhờ thái giám viết sai một chữ khiến cung nữ này trở thành Hoàng hậu, gia tộc vì thế mà phú quý cả 800 năm

Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.

Làm thế nào để tránh ngủ với hoàng đế trong kỳ kinh nguyệt? Các phi tần phải sử dụng cách này...

Thời cổ đại, hàng 3 nghìn mỹ nữ trong cung sống để phụ vụ hoàng đế, mong được hoàng để sủng ái, nếu mang thai rồng con thì quả là vinh hạnh tột bậc, không chỉ hoàng đế để mắt, mà còn phục vụ giường chiếu bất cứ lúc nào hoàng đế muốn, thế nhưng hàng tháng phụ nữ gặp rắc rối nhất là 'kỳ kinh nguyệt'.

Triều đại Gia Khánh - Bước ngoặt quan trọng của thời nhà Thanh

Trong số những bộ phim truyền hình Trung Quốc mà chúng ta đã xem về thời nhà Thanh, hầu hết đều lấy bối cảnh thời kỳ hoàng kim của Hoàng đế Khang Hy và Càn Long, mà hiếm khi lấy bối cảnh về Hoàng đế Gia Khánh. Nhưng trên thực tế, triều đại Gia Khánh là bước ngoặt quan trọng của triều đại nhà Thanh.

Cung nữ thời xưa phải 'tẩy rửa' trước khi vào cung? Cách xử lý không thua gì thái giám, bạn biết chưa?

Hầu hết sự hiểu biết của mọi người về lịch Trung Hoa cổ đại đều thông qua sách báo và các bộ phim truyền hình, điện ảnh, nhưng không khó để nhận thấy rằng trong xã hội phong kiến cổ đại, hoàng đế là người nắm quyền thống trị tối cao.

Cố Cung có hơn 70 giếng nước, tại sao hoàng đế thà trả giá cao để mua nước ở ngoài cũng không chịu uống nước trong cung?

Những bí ẩn trong Tứ Cấm Thành xứ Trung vẫn luôn khiến nhiều người phải tò mò, tìm hiểu.

Tại sao các cung nữ phải tranh giành nhau, thậm chí hối lộ để được rửa cho Hoàng đế?

Trong cuộc sống hàng ngày của Hoàng đế, đặc biệt có rất nhiều người hầu đi theo và phục vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của Hoàng đế, bao gồm cả việc đợi Hoàng đế mặc quần áo và tắm rửa, trong đó có cả việc 'rửa lỗ rồng'.

Cách sưởi ấm không biết xấu hổ của các Hoàng đế thời xưa

Thời cổ đại, con người chủ yếu dựa vào việc đốt than củi để giữ ấm cơ thể. Nhưng trên thực tế, các vị Hoàng đế cổ đại lại có một phương pháp khác, mặc dù điều này khiến cung nữ đau lòng và chấp nhận trong bất lực.

Tự ý đốt lửa trong hoàng cung, người xưa có thể bị xử tử vì...

Ở Trung Quốc thời phong kiến, triều đình quy định không ai được phép tự ý đốt lửa trong hoàng cung - nơi ở của hoàng đế và hậu cung. Quy định này xuất phát từ một lý do.

Tại sao các hoạn quan thời nhà Đường lại hống hách kiêu ngạo như vậy?

Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao các hoạn quan thời đó lại kiêu ngạo, độc đoán, thậm chí thống trị triều đình như vậy không? Hôm nay, chúng ta hãy đi sâu vào lịch sử nhà Đường và khám phá những bí mật đằng sau sự kiêu ngạo và độc đoán của các hoạn quan.

3 hoạn quan giả trong lịch sử: Một kẻ giết Hoàng đế, một kẻ có con với Thái hậu, kẻ còn lại ngủ khắp hậu cung

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có ba tên thái giám giả vô cùng nổi tiếng, không những thoát được việc tịnh thân mà sau còn nhiễu loạn hậu cung. Trong đó, một kẻ 'ngủ' khắp hậu cung, một kẻ khiến Thái hậu sinh con, một kẻ giết hại Hoàng đế soán ngôi.

Tiêu Chính Nam đổi đời nhờ... lấy vợ thiên kim nghìn tỷ

Tiêu Chính Nam không quá đổi đời nhờ diễn xuất nhưng lại đổi đời nhờ... lấy vợ. Anh quen Huỳnh Thúy Như khi cùng hợp tác quay phim điện ảnh.

Vì sao thái giám 'sợ gần chết' khi hầu phi tần tắm rửa?

Đối với các thái giám ở Trung Quốc thời phong kiến, việc hầu hạ phi tần tắm rửa khiến họ 'sợ gần chết' dù công việc này tưởng chừng vô cùng nhẹ nhàng. Vì sao lại vậy?

Người xưa tránh thai kiểu gì? Nghe xong muốn 'nhịn luôn cho khỏe'

Nhu cầu tránh thai thì thời nào cũng có. Trong thời cổ đại y học và hiểu biết còn hạn chế, con người đã có những biện pháp tránh thai nghe đã thấy gai người.