Bình Phước: chèo thuyền qua sông bị nước cuốn trôi

Sau nhiều giờ tích cực tìm kiếm, đến 16 giờ chiều nay lức lượng chức năng tỉnh Bình Phước vẫn chưa tìm thấy nạn nhân bị nước cuối trôi. Trước đó đôi vợ chồng ở hyện Bù Đăng đang chèo thuyền qua sông thì người chồng lên cơn co giật ngã xuống sông bị nước cuốn mất tích.

Chèo thuyền đến giữa sông thì bị co giật, ngã mất tích

Ngày 30/9, lực lượng chức năng tỉnh Bình Phước phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức tìm kiếm người đàn ông bị mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp thuộc địa bàn thôn Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng.

Đang chèo thuyền với vợ, người đàn ông bị co giật ngã xuống nước mất tích

Khi thuyền ra đến giữa sông, người đàn ông có biểu hiện co giật rồi ngã xuống và bị dòng nước cuốn trôi mất tích. Lực lượng chức năng đang nỗ lực tìm kiếm nạn nhân.

Bình Phước: Chèo thuyền qua sông, người đàn ông bị co giật rơi xuống sông mất tích

Thông tin từ Công an tỉnh Bình Phước, sáng 30-9, tại thôn Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng xảy ra vụ nghi đuối nước, người đàn ông cùng vợ chèo thuyền không may bị ngã rơi xuống sông mất tích, hiện vẫn đang ra sức tìm kiếm.

Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp

Ngày 30/9, lực lượng chức năng tỉnh Bình Phước phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức tìm kiếm người đàn ông bị mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp. Vụ việc xảy ra tại thôn Bom Bo (xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước).

Chèo thuyền qua sông Lấp, người đàn ông rơi xuống sông mất tích

Sáng 30-9, một vụ nghi đuối nước xảy ra tại thôn Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng. Người đàn ông cùng vợ chèo thuyền qua sông Lấp không may bị ngã xuống sông mất tích.

Tai nạn thương tâm của đôi vợ chồng chèo thuyền qua sông Lấp

Đôi vợ chồng chèo thuyền qua sông Lấp để đi làm rẫy nhưng khi đến giữa sông người chồng lên cơn co giật rồi ngã xuống sông bị nước cuốn mất tích.

Bình Phước phát huy giá trị văn hóa các dân tộc

Bình Phước là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Lễ hội của đồng bào các dân tộc là một trong những nét độc đáo rất riêng đang được tỉnh Bình Phước gìn giữ và không ngừng phát huy giá trị.

Sức bật trên quê hương 'huyền thoại - giã gạo nuôi quân'

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước nổi tiếng với phong trào giã gạo nuôi quân của đồng bào S'tiêng ở sóc Bom Bo, góp phần giải phóng huyện Bù Đăng ngày 14-12-1974, tạo bước ngoặt quan trọng cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 toàn thắng. Phát huy truyền thống cách mạng hào hùng, trong công cuộc đổi mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Bù Đăng không ngừng đoàn kết, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng huyện đạt nhiều thành tựu quan trọng.

Trọn nghĩa, vẹn tình

Với truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ăn quả nhớ người trồng cây' của dân tộc ta, những năm qua, phong trào toàn dân chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh, trong đó có huyện Bù Đăng đã không ngừng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Những việc làm trọn vẹn nghĩa tình này đã phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp của cộng đồng dân cư, góp phần ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công.

Phát huy đặc tính nổi trội của người Bình Phước

Văn hóa được xem là hồn cốt của dân tộc, là nền tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh của đất nước. Văn hóa là một trong 4 trụ cột chính của công cuộc đổi mới đất nước. Vì vậy, từ khi đổi mới đến nay, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Điều này được thể hiện trong nhiều nghị quyết quan trọng của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 33, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, với quan điểm: 'Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội'.

Trao 'cần câu' cho lao động nông thôn

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 đang được các ngành, địa phương thực hiện với những phần việc, lĩnh vực phụ trách. Trong đó, hoạt động phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm vùng đồng bào DTTS, miền núi theo Tiểu dự án 3 của chương trình được triển khai, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Công tác giáo dục nghề nghiệp, giải quyết việc làm thực hiện hiệu quả được ví như trao thêm nhiều cần câu cho lao động nông thôn.

Địa danh Bom Bo trong bài hát 'Tiếng chày trên sóc Bom Bo' hiện ở tỉnh nào?

Sóc Bom Bo từng đi vào lịch sử dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Địa danh này cũng xuất hiện trong bài hát 'Tiếng chày trên sóc Bom Bo' của nhạc sĩ Xuân Hồng.

Bom Bo giữa Khu Bảo tồn S'tiêng

Nhiều du khách đến Bình Phước đều muốn ghé thăm sóc Bom Bo, địa danh gắn liền với bài hát huyền thoại 'Tiếng chày trên sóc Bom Bo' của nhạc sĩ Xuân Hồng sáng tác thời chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Với tôi, nhiều năm về trước đã có dịp đến bản làng nổi tiếng này, nay trở lại không khỏi ngạc nhiên trước sự đổi thay của sóc Bom Bo.

Trở lại sóc Bom Bo 'nghe' tiếng chày giã gạo

Có lẽ nhiều du khách đến Bình Phước đều muốn ghé thăm sóc Bom Bo, địa danh gắn liền với bài hát nổi tiếng 'Tiếng chày trên sóc Bom Bo' của nhạc sĩ Xuân Hồng sáng tác thời chiến tranh chống Mỹ. Các thành viên đoàn công tác Báo Bình Thuận khi đến thành phố trẻ Đồng Xoài trung tuần tháng 5 vừa qua đã được đồng nghiệp Báo Bình Phước 'chiều khách' dẫn đoàn thăm địa danh lịch sử này. Với tôi, đây lần thứ hai trở lại, không khỏi ngạc nhiên trước sự đổi thay của sóc Bom Bo.

Tự hào đi dưới 'Đường cờ Tổ quốc'

Tại tỉnh Bình Phước, đoàn công tác của Hội Nhà báo Việt Nam đã trồng cây; Báo Người Lao Động tặng cờ Tổ quốc và học bổng cho học sinh nghèo

Ngày ý nghĩa ở Bom Bo

Theo ông Tô Đình Tuân, Báo Người Lao Động vinh dự được đồng hành với Hội Nhà báo Việt Nam để thực hiện các hoạt động ý nghĩa, nhân văn tại tỉnh Bình Phước nói chung, cũng như huyện Bù Đăng và Sóc Bom Bo nói riêng

Tiếng chày xưa, cuộc sống nay trên sóc Bom Bo

Đến sóc Bom Bo, du khách sẽ có dịp nghe già làng kể chuyện, xem sơn nữ biểu diễn vũ điệu của người S'tiêng, trai làng múa cồng chiêng.

Bình Phước: Phục dựng lễ hội Mừng lúa mới của đồng bào S'tiêng

Sáng nay 28-4, tại Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo, huyện Bù Đăng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Bù Đăng tổ chức phục dựng lễ hội Mừng lúa mới của người S'tiêng với đầy đủ nghi lễ truyền thống và nhiều hoạt động ý nghĩa.

Huyền thoại sóc Bom Bo tháng Tư này

Đến Bom Bo tháng Tư này, du khách được hít thở bầu không khí trong lành, cảm giác như được trở về quê hương yên bình. Đời sống của bà con Bom Bo được ấm no như hôm nay là kết quả đầu tư bài bản vào Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo những năm qua.

Đảm bảo an toàn giao thông cho nhân dân vui xuân, đón tết

Trong số 15 tuyến đường tỉnh do Sở Giao thông vận tải (GTVT) quản lý, hiện nay một số tuyến đã bị xuống cấp, hư hỏng nặng. Tháng 7-2022, UBND tỉnh quyết định phê duyệt danh mục bảo trì đường bộ năm 2022 với 9 hạng mục công trình, tổng kinh phí 60 tỷ đồng từ nguồn vốn sự nghiệp giao thông. Đến nay, các dự án đang được sở chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ hoàn thành, đáp ứng nhu cầu đi lại cho nhân dân, nhất là trong dịp tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

Độc đáo đàn tre của người S'tiêng

Đàn tre, có dân tộc gọi là đàn chapi là một trong các loại nhạc cụ có chất liệu làm từ thiên nhiên của đồng bào S'tiêng ở Bình Phước. Loại nhạc cụ này rất ít người có thể sử dụng và biết chế tác. Trên địa bàn huyện Bù Đăng hiện chỉ một vài người có thể làm ra loại đàn này, trong đó có ông Điểu Nghiêng ở thôn Bom Bo, xã Bình Minh.

Bình Phước: Đường ĐT760 sẽ được sửa chữa, bảo hành

Hơn một tháng qua, đường ĐT 760, đoạn từ xã Minh Hưng tới xã Bom Bo, huyện Bù Đăng (Km0+000 đến Km14+500) bị xuống cấp trầm trọng với nhiều ổ gà, hố sâu nguy hiểm.

Niềm vui đến với hàng trăm trẻ em và người dân Bombo

Vừa qua, gần 50 thầy cô giáo và nhà hảo tâm từ TP. Hồ Chí Minh đã vượt chặng đường xa, mang những phần quà đầy ắp tình cảm để 'tiếp sức' gần 300 người dân xã Bình Minh và học sinh trường Tiểu học Xuân Hồng, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước.

Tiềm năng du lịch còn bỏ ngỏ

Bình Phước có rất nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển khu du lịch sinh thái, văn hóa tâm linh. Tuy nhiên, hầu hết các điểm du lịch vẫn còn hoang sơ, chưa kết nối hạ tầng đồng bộ. Vì vậy, những danh lam thắng cảnh chưa thu hút được nhiều khách du lịch ở trong và ngoài tỉnh đến tham quan. Thực tế này đang diễn ra đối với một số danh thắng trên địa bàn huyện Bù Đăng.

Dệt mùa xuân

41 thành phần dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn đã tạo nên bức tranh đa sắc màu trong cộng đồng các dân tộc ở Bình Phước. Với đồng bào dân tộc S'tiêng, bên cạnh tiếng cồng, tiếng chiêng và những món ăn đặc trưng như: cơm lam, gà nướng, canh thụt, canh bồi… sắc màu thổ cẩm của họ cũng mang nét đặc trưng riêng có, mà chỉ nhìn thôi là chúng ta có thể phân biệt được với các thành phần dân tộc khác.

Xứng đáng là 'pháo đài' chống dịch

Để kịp thời ứng phó với diễn biến phức tạp của Covid-19, Bình Phước đã kiện toàn lại Ban chỉ đạo (BCĐ), thành lập Trung tâm Chỉ huy công tác phòng, chống dịch từ tỉnh đến cơ sở, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Trong đó, tập trung nguồn lực xây dựng các xã, phường, thị trấn trở thành những 'pháo đài' chống dịch ở cơ sở. Bởi điều dễ thấy, khi dịch bệnh xảy ra, cấp cơ sở là lực lượng đầu tiên túc trực trước khi có chi viện từ tuyến trên.

Quan tâm, chăm lo hơn nữa để người cao tuổi sống vui, khỏe

Chiều nay (27-9), đoàn công tác của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh do Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Trà làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc thọ, tặng quà các cụ tròn 100 tuổi trên địa bàn huyện Bù Đăng.

10 đặc sản dân dã ở Bình Phước, ăn một lần nhớ mãi, giá chỉ từ 15k

Hạt điều, rau nhíp, đọt mây hay thịt lợn thả rong là những món ăn đặc sản Bình Phước khiến người đi xa nhớ mãi.

Bù Ðăng đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường học

Giữa cái nắng gay gắt những ngày đầu hè 2020, 20 người thợ tại công trình xây dựng Trường THCS Bình Minh, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng vẫn miệt mài lao động, lưng áo ướt đẫm mồ hôi. Tiếng máy múc đất, san nền lẫn tiếng xe chở vật liệu tập kết tại công trường ầm ầm, không khí làm việc khẩn trương, sôi nổi. Anh Lê Duy Đức, quản lý công trình xây dựng tại trường cho biết: 'Chúng tôi làm cả thứ bảy, chủ nhật để đảm bảo tiến độ xây dựng theo kế hoạch'.

Thắm màu áo xanh tình nguyện

Thiết thực lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng bộ huyện Bù Đăng lần thứ VIII nhiệm kỳ 2020-2025, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các cấp bộ đoàn - hội trong huyện Bù Đăng đã thực hiện nhiều công trình ý nghĩa, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân trên địa bàn. Từ những công trình, phần việc ý nghĩa, tuổi trẻ Bù Đăng đã và đang tô thắm thêm truyền thống cách mạng quê hương.

Anh Điểu Minh rất cần được giúp đỡ

Ai từng đến tham quan Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo (xã Bình Minh, huyện Bù Đăng), xem tiết mục múa 'Tiếng chày trên sóc Bom Bo' hẳn sẽ còn nhớ Điểu Minh (24 tuổi) - người con của đồng bào dân tộc S'tiêng. Đó là một bạn trẻ năng động, đầy nhiệt huyết với các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao của huyện Bù Đăng.

Đồng bào DTTS góp sức đổi mới quê hương

Việc chung tay xây dựng nông thôn mới (NTM) đòi hỏi có sự đoàn kết, nhất trí của cả hệ thống chính trị và sự đồng tình hưởng ứng của mỗi người dân. Nhận thức rõ điều này, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở khắp nơi trên địa bàn tỉnh đã và đang hăng hái tham gia phong trào toàn dân chung sức xây dựng NTM.

'Cô cần gì để cháu hướng dẫn ạ!'

Đó là câu chào hỏi quen thuộc khi người dân đến làm thủ tục hành chính (TTHC) tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả UBND huyện Bù Đăng. Cán bộ, chuyên viên Văn phòng HĐND, UBND huyện trong màu áo xanh tình nguyện luôn tận tình hướng dẫn, giải thích, thậm chí viết thay đơn cho những trường hợp không biết chữ, người già khi đến thực hiện các TTHC đã nhận được nhiều thiện cảm từ người dân, doanh nghiệp, tổ chức đối với đội ngũ làm công tác cải cách TTHC.