Các tỉnh thành miền Trung bắt đầu chịu thiệt hại do áp thấp nhiệt đới

Do ảnh hưởng hoàn lưu rìa xa áp thấp nhiệt đới, tại Thừa Thiên Huế và Hà Tĩnh xảy ra dông, lốc xoáy gây thiệt hại về nhà cửa, cây cối...

Thừa Thiên Huế cảnh báo loạt vị trí nguy cơ lũ quét, sạt lở đất

Ngày 17/9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế (PCTT-TKCN) cảnh báo các vị trí có nguy cơ lũ quét, trượt lở đất vùng đồi núi, các tuyến giao thông, sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh.

Huyện Phù Cát đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'

Ngày 12-9, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng nay (12/9), Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp UBND huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định tổ chức Lễ đón Bằng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Làng chằm nón ngựa mang uy quyền 'đất võ' đón bằng di sản Quốc gia

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (hay nón ngựa Gò Găng, tỉnh Bình Định) là một nghệ thuật truyền thống chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử và cộng đồng ở 'đất võ, trời văn' Bình Định.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Bình Định) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 5 của tỉnh Bình Định được ghi danh.

Độc đáo nghề truyền thống 200 năm tuổi ở Bình Định được công nhận di sản

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Cát Tường, Phù Cát, tỉnh Bình Định) được Bộ VHTT&DL được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia tại Bình Định: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' có lịch sử gần 300 năm tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được đón Bằng công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'

Ngày 12/9, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia', do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh phối hợp với UBND huyện Phù Cát tổ chức.

Công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'

Ngày 12/9, tại Trường tiểu học số 1 Cát Tường, huyện Phù Cát, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Phù Cát tổ chức trọng thể Lễ đón Bằng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ba Đình - Hà Nội đón Bác trở về, đọc Tuyên ngôn Độc lập

Cách đây 79 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc Việt Nam vào kỷ nguyên độc lập, tự do. Và để thời khắc thiêng liêng ấy diễn ra trọn vẹn, là cả nỗ lực rất lớn, hết sức gấp rút cùng sự dày công chuẩn bị, trong đó có hành trình Bác rời Tân Trào về Hà Nội, chuẩn bị cho Lễ Độc lập, soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.

Hội Nông dân Thanh Liêm hỗ trợ hội viên vay vốn phát triển sản xuất

Những năm qua, Hội Nông dân (HND) huyện Thanh Liêm thường xuyên phối hợp với Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện thực hiện tốt việc ủy thác cho vay hộ nghèo và gia đình chính sách nhằm đưa nguồn vốn ưu đãi đến với nông dân, tạo điều kiện cho nhiều hộ gia đình đầu tư phát triển sản xuất, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Xe mô tô va vào trụ đèn, 2 người thương vong

Chiều 28/7, thông tin từ lãnh đạo UBND xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc cho biết, trên địa bàn xã vừa xảy ra một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng khiến 2 người thương vong.

Làng nón ngựa 300 năm tuổi ở Bình Định

Làng nón ngựa Phú Gia (thuộc làng Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát) có tuổi đời hơn 300 năm, là niềm tự hào của người Bình Định.

Ngôi nhà đầu tiên đón Bác Hồ về Hà Nội năm 1945

Cuối tháng 8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Chiến khu Việt Bắc về Hà Nội để chuẩn bị cho ngày Quốc khánh. Nơi đầu tiên Bác đến là một căn nhà nhỏ ở thôn Phú Gia (quận Tây Hồ, Hà Nội).

Ngôi nhà đầu tiên đón Bác về Hà Nội năm 1945, chuẩn bị cho ngày Quốc khánh 2/9

Cuối tháng 8/1945, nơi đầu tiên Bác đặt chân khi từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội để chuẩn bị cho ngày Quốc khánh là một căn nhà nhỏ ở thôn Phú Gia (quận Tây Hồ).

Ngôi nhà đặc biệt ở Phú Thượng từng hai lần đón Bác Hồ

Trở về từ chiến khu Việt Bắc, nơi đầu tiên mà Bác Hồ dừng chân là căn nhà của cụ Nguyễn Thị An tại làng Phú Gia (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội).

Tháng 5 khôn nguôi nhớ Bác

Trong cuộc đời của mình, từ khi còn nhỏ cho đến lúc xuống tàu ra đi tìm đường cứu nước thì Hà Nội là nơi Bác Hồ kính yêu đã sống và làm việc lâu nhất. Khi nói chuyện với cán bộ và nhân dân Thủ đô, Bác thường hay dùng chữ 'Thủ đô ta' - cách nói thể hiện tình cảm và trách nhiệm của Người với 'trái tim' của cả nước.

Khám phá Di sản Văn hóa Phi vật thể nghề chằm nón ngựa Phú Gia ở Bình Định

Cách trung tâm thành phố Quy Nhơn hơn 40km về hướng Bắc, làng nghề Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, hiện có khoảng 300 hộ theo nghề làm nón ngựa.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề chằm nón ngựa ở thôn Phú Gia đã được người dân bản địa gìn giữ gần 300 năm nay với những công đoạn thủ công truyền thống.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VH-TT&DL đã đưa Nghề thủ công truyền thống chằm nón ngựa Phú Gia (Bình Định) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lãnh án tù chung thân vì lừa đảo bán đất 'ảo' cho hơn 200 người

Bằng thủ đoạn thuê dịch vụ vẽ sơ đồ phân lô, phối cảnh, tự đặt tên cho dự án; đưa ra bảng giá từng lô đất dựa trên vị trí và diện tích từng lô, sau đó, đối tượng cho nhân viên rao bán đất trên các mạng xã hội, lừa hơn 200 người ký hợp đồng mua đất với tổng số tiền hơn 155 tỷ đồng.

Cháy lớn tại bãi dăm gỗ của một công ty

Một khu chứa dăm gỗ tại Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế bất ngờ xảy ra cháy gây thiệt hại lớn.

Thừa Thiên - Huế: Bãi dăm gỗ của doanh nghiệp bất ngờ bốc cháy dữ dội

Ngày 14/3, ông Phan Văn Cường, Chủ tịch UBND xã Lộc Tiến (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết, bãi dăm gỗ của một công ty đóng trên địa bàn bất ngờ bốc cháy.

Khống chế hỏa hoạn ở bãi dăm gỗ ở thôn Phú Gia

Đến chiều 14/2, hỏa hoạn ở bãi dăm gỗ của Công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam (Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cô) tại thôn Phú Gia, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc đã được khống chế.

Cháy dữ dội bãi dăm gỗ ở Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô

Bãi dăm gỗ của Công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam, tại thôn Phú Gia, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc trong Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế bất ngờ bị bốc cháy gây thiệt hại.

Độc đáo nghề chằm nón ngựa Phú Gia 200 năm tuổi trên đất võ Bình Định

Sở VH&TT tỉnh Bình Định đã hoàn thiện hồ sơ trình Bộ VH-TT&DL công nhận nghề chằm nón ngựa Phú Gia là di sản văn hóa phi vật thể.

Từng bước đổi mới, đột phá hoạt động văn học nghệ thuật của Huế

Chiều 19/12, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2023.

Bình Định: Phát hiện cụ bà 97 tuổi chết trên giường với nhiều vết thương

Đến đưa cơm cho mẹ già, người con trai phát hiện mẹ đã chết, trên người có nhiều vết thương nên đã thông báo cho cơ quan chức năng.

Bất động sản mới nhất: Ngã ngũ về thời hạn sở hữu chung cư, thị trường phát tín hiệu 'vượt đáy', làm sổ đỏ có cần ký giáp ranh không?

Quốc hội chính thức thông qua Luật Nhà ở sửa đổi, thị trường có dấu hiệu tích cực, Bình Định đấu giá hơn 140 lô đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.

Bình Định đấu giá 148 lô đất, khởi điểm từ 337 triệu đồng

Trong tháng 12, 148 lô đất thuộc huyện Phù Cát và TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định sẽ được tổ chức đấu giá quyền sử dụng. Giá khởi điểm cao nhất hơn 1,4 tỷ đồng/lô.

Điểm nhấn trong xây dựng đời sống văn hóa ở Thanh Liêm

Xác định, văn hóa chính là tấm gương phản chiếu đời sống và nếp sống của một cộng đồng, những năm qua, cùng với các giải pháp chiến lược về phát triển kinh tế, Thanh Liêm đã đặc biệt quan tâm đầu tư cho phát triển văn hóa. Theo đó, hệ thống thiết chế văn hóa từng bước được nâng cấp, sửa chữa và xây mới cơ bản đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của người dân. Bức tranh kinh tế - xã hội ở Thanh Liêm vì thế ngày càng khởi sắc.

Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của làng nghề; phát triển thương hiệu gắn với phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn tỉnh.

Thăm ngôi nhà nơi Bác Hồ từng ở và làm việc

Trong không khí của những ngày mùa thu lịch sử, chúng tôi tìm về làng Phú Thượng (Tây Hồ), thăm ngôi nhà của gia đình cụ Nguyễn Thị An - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh từng ở và làm việc trên chặng đường từ Việt Bắc về Hà Nội năm 1945. Trải qua bao thăng trầm, ngôi nhà cổ mái ngói, phủ sơn vàng vẫn được giữ gìn nguyên vẹn và trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng của quận Tây Hồ cũng như Thủ đô Hà Nội.

Gấp rút cho thời khắc thiêng liêng

Ngay sau khi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 thành công, phiên họp đầu tiên của Ban Thường vụ T.Ư Đảng đã quyết định tổ chức một cuộc mít tinh lớn ở Hà Nội để Chính phủ Lâm thời ra mắt nhân dân. Đó cũng là ngày nước Việt Nam chính thức công bố quyền độc lập và thiết lập chính thể Dân chủ cộng hòa.

Thường trực nỗi lo khi sống dưới chân núi nguy cơ sạt lở ở Phú Lộc (Thừa Thiên Huế)

Nhiều năm nay, hàng chục hộ dân sống dưới chân núi Phú Gia và Khe Lệ nằm gần QL1A thuộc xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) sống cùng nỗi lo sạt trượt núi trong mùa mưa bão.

Viện KSND thành phố Phủ Lý tăng cường phối hợp tổ chức phiên tòa trực tuyến

Với mục đích nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 33/2021/QH15 của Quốc hội về tổ chức phiên tòa trực tuyến, thời gian qua, Viện kiểm sát nhân dân (KSND) thành phố Phủ Lý đã chủ trì phối hợp với các ngành làm án tổ chức một số phiên tòa xét xử theo hình thức trực tuyến và thu được kết quả tích cực. Việc tổ chức các phiên tòa xét xử trực tuyến không chỉ tạo điều kiện thuận lợi đối với những tổ chức, cá nhân khi tham gia phiên tòa, tiết kiệm chi phí xã hội mà còn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của ngành KSND, từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác cải cách tư pháp (CCTP) trong giai đoạn hiện nay.

Sống thấp thỏm dưới những chân núi bị sạt lở

Đã nhiều năm nay, hàng chục hộ dân sống dưới chân núi Phú Gia và Khe Lệ nằm gần QL1A thuộc xã Lộc Tiến (huyện Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế) luôn thấp thỏm, lo âu mỗi khi mùa mưa bão về.

76 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ: Các anh luôn trong tim mỗi người dân Việt Nam

Ngày 16/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL 'Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sỹ.' Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của công tác thương binh, liệt sỹ.

Bác Hồ với việc chăm lo thương binh, gia đình liệt sĩ

TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh'Thương binh là những người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào… Vì vậy, Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy' - Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Cụ ông 87 tuổi đi làm đồng bị đánh tử vong

Cụ ông Nguyễn Hữu L. (87 tuổi, xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) đi làm ruộng thì bị đối tượng cùng thôn đánh vào đầu, tử vong.

Cụ ông 87 tuổi bị đánh tử vong ở Bình Định

Khoảng 5h30 ngày 28/5, cụ ông Nguyễn Hữu Lộc (87 tuổi) đi làm ruộng, thì bị nghi phạm cùng thôn đánh vào đầu, sau đó tử vong.

Cụ ông 87 tuổi bị đánh tử vong ở Bình Định

Khoảng 5h30 sáng nay, cụ ông Nguyễn Hữu Lộc (87 tuổi) đi làm ruộng thì bị đối tượng cùng thôn đánh vào đầu, sau đó tử vong.