Bài 1: Lúng túng tiêu thụ nông sản

Dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp khiến nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc lưu thông hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân vùng dịch, trong đó có Hà Nội. Để bảo đảm chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm cho người dân, các sở ngành của TP dù đã rất nỗ lực tháo gỡ khó khăn trong không lưu thông, tiêu thụ nhưng vẫn xuất hiện những điểm nghẽn. Theo các chuyên gia, để hàng hóa lưu thông thuận lợi đến với người dân Thủ đô, người nông dân không rơi vào cảnh được mùa, mất giá, TP cần xây dựng một kịch bản sản xuất, tiêu thụ chiến lược, dài hơi, có thể 'sống chung' với dịch.

Phó Bí thư thường trực, Chủ tịch HĐND xã không chấp hành Chỉ thị 16

Mới đây, người dân xã Liên Châu (huyện Thanh Oai, Hà Nội) liên tục phản ánh tình trạng hộ gia đình của Phó Bí thư Thường trực, Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã này thường xuyên tụ tập đông người tham gia xây dựng bất chấp Chỉ thị 16.

Hành trình tái chế của phế liệu: Mặt được và những hệ lụy

LTS: Mỗi ngày, người dân Hà Nội thải ra hơn 6.000 tấn rác thải sinh hoạt, trong đó gồm một lượng lớn phế liệu có thể tái chế để sử dụng. Hiện có nhiều người sống bằng nghề gom phế liệu, bán cho người thu mua, tái chế... Để hiểu rõ đường đi của phế liệu, những mặt được và hệ lụy, phóng viên Báo Hànôịmới đã có nhiều ngày thâm nhập thực tế tại các cơ sở thu mua, tái chế trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh...

Nữ Kiểm sát viên đấu tranh không khoan nhượng với tội phạm

Gặp chị vào một chiều trung tuần tháng 6 khi tiết trời Hà Nội nắng như đổ lửa, nhưng trong câu chuyện giữa tôi với chị đề cập về những nhiệm vụ kiểm sát mà chị đã và đang làm khiến phóng viên cảm thấy khâm phục nên dường như cái nóng bức cũng được xua tan. Chị là Nguyễn Thị Hạnh, Kiểm sát viên, VKSND huyện Thanh Oai, TP Hà Nội.