3 loài động vật có khả năng tái sinh diệu kì: Tự mọc lại các bộ phận khi bị đứt, có thể sống trong không gian

Những loài động vật này có khả năng tái sinh trong cả môi trường khắc nghiệt nhất, không có oxy, không trọng lực và không có nước.

Hé lộ nơi con người đến sau khi mất, liệu chết có phải là biến mất hoàn toàn?

Từ xa xưa, nỗi sợ hãi và tò mò của con người về cái chết vẫn luôn hiện hữu. Với sự tiến bộ của công nghệ hiện đại, liệu chúng ta có thể khám phá được bí mật cuối cùng của cuộc sống? Có phải cái chết đơn giản có nghĩa là sự biến mất hoàn toàn.

Mỹ tăng cường hạn chế đối với các tập đoàn khoa học và công nghệ của Trung Quốc

Ngày 9/9, Hạ viện Mỹ vừa bỏ phiếu thông qua dự luật cấm hoạt động của thiết bị bay không người lái (UAV) mới từ nhà sản xuất Trung Quốc DJI.

Lợi ích sức khỏe không ngờ của ngủ nướng cuối tuần

Một nghiên cứu được trình bày tại hội thảo sức khỏe tim mạch ở châu Âu đã đánh giá mối liên hệ giữa bệnh tim và việc ngủ bù vào ngày cuối tuần.

Đi tìm nguồn gốc sự sống: Từ trên trời rơi xuống

Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng nước mưa từ trên trời rơi xuống có thể đã giúp các cấu trúc RNA ban đầu phát triển thành nguyên bào bằng cách hình thành các rào cản bảo vệ xung quanh chúng, hỗ trợ quá trình tiến hóa thành các dạng sống phức tạp.

Phát hiện con trai khác nhóm máu, người đàn ông lập tức lấy tóc xét nghiệm ADN

Phát hiện bản thân và con trai không cùng nhóm máu, anh Kiên nghi ngờ bị vợ 'cắm sừng', liền lấy mẫu tóc 2 bố con đi xét nghiệm ADN.

Từ câu nói của cháu nội, ông bà tức tốc đi xét nghiệm ADN

Hai ông bà đi xét nghiệm ADN, nhận kết quả bất ngờ khiến họ nghĩ xét nghiệm sai, muốn kiện trung tâm và rồi sự thật dần hé lộ.

Mở rộng xét nghiệm di truyền phát hiện bệnh Parkinson

Các nhà nghiên cứu mới đây đã đưa ra khuyến nghị mở rộng thực hiện xét nghiệm di truyền cho các bệnh nhân Parkinson sau khi nhận thấy tỷ lệ đột biến gene cao hơn dự tính ở nhóm người mắc bệnh này.

Khuyến nghị mở rộng xét nghiệm di truyền để phát hiện sớm bệnh Parkinson

Các nhà nghiên cứu mới đây đã đưa ra khuyến nghị mở rộng thực hiện xét nghiệm di truyền cho các bệnh nhân Parkinson sau khi nhận thấy tỷ lệ đột biến gene cao hơn dự tính ở nhóm người mắc bệnh này.

Phục dựng gương mặt người đàn ông bị đóng đinh 2.000 năm trước

Một họa sĩ pháp y đã tái tạo gương mặt của người đàn ông duy nhất bị đóng đinh ở Anh thời La Mã 2.000 năm trước.

Tại sao đa số động vật có vú con cái thường nhỏ hơn con đực còn ở côn trùng thì ngược lại

Trong khi ở hầu hết các loài động vật có vú, con đực thường lớn hơn con cái, thì ở côn trùng lại xảy ra điều ngược lại. Sự khác biệt về kích thước cơ thể này đã thu hút sự quan tâm và tò mò của nhiều nhà sinh vật học.

Phát hiện virus chống lại sự nóng lên toàn cầu

Trong kịch bản ảm đạm về sự nóng lên toàn cầu, một tia hy vọng xuất hiện khi các nhà nghiên cứu phát hiện ra đồng minh: Những con virus khổng lồ.

Một mực chối bỏ con, kết quả ADN lật tẩy bộ mặt thật của người đàn ông

Biết tin có con với cô gái mình không có ý định cưới, Đạt viện đủ lý do chối bỏ, kết quả xét nghiệm ADN lật tẩy bộ mặt thật của người đàn ông bội bạc.

Nhà khoa học nữ có phát hiện đi trước thời đại

Barbara McClintock (16/6/1902 - 2/9/1992) là một nhà khoa học người Mỹ. Bà dành cả sự nghiệp của mình nghiên cứu về ngô và di truyền học tế bào của ngô.

4 địa điểm thu nhận căn cước có tích hợp sinh trắc học ADN tại TP.HCM

Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (PC06), Công an TP.HCM công bố 4 điểm tổ chức thu nhận căn cước thí điểm có tích hợp sinh trắc học ADN và 3 điểm cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định quốc tịch.

Xét nghiệm ADN với 4 con, chồng sốc phát hiện bí mật động trời của vợ

Đem mẫu tóc của 4 con đi xét nghiệm ADN, anh Phúc choáng váng khi biết chỉ một bé là con ruột.

Xét nghiệm huyết thống cha - con, người đàn ông Hà Nội phát hiện chuyện khó hiểu

Giấu vợ làm xét nghiệm ADN, người đàn ông bất ngờ khi mẫu xét nghiệm với con trai cùng huyết thống nhưng mẫu gene hiển thị là bé gái.

Hé lộ lý do bé trai giống bố nhưng xét nghiệm ADN không phải con ruột

Nghi vợ có tình nhân, người chồng âm thầm xét nghiệm ADN cho 3 con và nhận kết quả bất ngờ về đứa con đầu lòng giống với mình nhất.

ADN - góc nhìn từ dịch vụ công vì quyền lợi của Nhà nước và công dân

Như đã nói ở bài trước 'ADN và những câu chuyện tự kể', trong giai đoạn hiện nay, với chức năng chứa đựng thông tin di truyền, có thể ứng dụng nhiều vào thực tế để phục vụ cho cuộc sống của con người, ADN đã và đang chứng minh được sự cần thiết, ý nghĩa, vai trò to lớn trong việc góp phần giữ gìn an ninh trật tự cũng như quản lý, phát triển kinh tế, xã hội.

Thấy em gái không giống bố, chị âm thầm xét nghiệm ADN và nhận cái kết bất ngờ

Thấy em gái cùng bố khác mẹ có nét lạ, Hà lấy mẫu tóc của 2 người đến trung tâm xét nghiệm ADN và nhận cái kết bất ngờ.

Ngoài AstraZeneca, các loại vaccine COVID-19 khác có thể gây cục máu đông không?

Bên cạnh AstraZeneca, vaccine COVID-19 của hãng dược phẩm Johnson & Johnson cũng được một số nghiên cứu cho thấy có thể gây cục đông máu.

Tiết lộ bất ngờ về nơi con người đến sau khi chết, chết có phải là biến mất hoàn toàn?

Từ xa xưa, nỗi sợ hãi và tò mò của con người về cái chết vẫn luôn hiện hữu. Với sự tiến bộ của công nghệ hiện đại, liệu chúng ta có thể khám phá được bí mật cuối cùng của cuộc sống? Có phải cái chết đơn giản có nghĩa là sự biến mất hoàn toàn? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm đáp án nhé!

'Mất cắp' dữ liệu cá nhân từ ô tô thông minh

Ô tô ngày nay có rất nhiều tính năng công nghệ cao được thiết kế để nâng cao trải nghiệm lái xe nhưng chính điều này cũng mang đến cảnh báo: quyền riêng tư có thể bị xâm phạm.

Phục dựng gương mặt hoàng đế Trung Quốc từ thế kỷ VI nhờ mẫu ADN cổ đại

Các mẫu ADN cổ đại được thu thập từ hài cốt của một vị hoàng đế Trung Quốc ở thế kỷ thứ VI, đã giúp tái dựng gương mặt của vị hoàng đế này. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Current Biology ngày 28/3.

Công cụ giám sát và phòng, chống các đại dịch

Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu mới đây đã đạt được thỏa thuận tạm thời về Không gian Dữ liệu Y tế châu Âu (EHDS); thỏa thuận này được đánh giá mang tính bước ngoặt giúp công dân trao đổi và truy cập dữ liệu y tế trên toàn Liên minh châu Âu (EU) một cách dễ dàng hơn.

Kinh ngạc loài cá tí hon có thể phát ra âm thanh lớn hơn cả tiếng voi

Theo các nhà khoa học, Danionella Cerebrum, loài cá nhỏ trong suốt sống ở vùng nước nông ngoài khơi Myanmar, có thể tạo ra tiếng động hơn 140 decibel - lớn hơn cả tiếng của một con voi.

Phá án nhờ... vi khuẩn

Điều tra tội phạm bằng cách phân tích dấu vân tay hoặc DNA hiện đã trở thành thông lệ tiêu chuẩn. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới kiểm tra tính khả thi của việc truy tìm tội phạm bằng cách sử dụng vi khuẩn mà chúng để lại tại hiện trường vụ án.

Tại sao động vật có vú lại không thể ăn thịt đồng loại? 'Bệnh chết cười' hay là thể đạm độc?

Đây là một căn bệnh có độ nguy hiểm ngang với AIDS nhưng đến nay vẫn là một dấu hỏi lớn với ngành y học lẫn khoa học. Một khi bùng phát sẽ gây nên thảm cảnh nếu không tìm ra cách phòng tránh.

Tiết lộ về nơi con người đến sau khi chết, chết có phải là biến mất hoàn toàn?

Từ xa xưa, nỗi sợ hãi và tò mò của con người về cái chết vẫn luôn hiện hữu. Với sự tiến bộ của công nghệ hiện đại, liệu chúng ta có thể khám phá được bí mật cuối cùng của cuộc sống? Có phải cái chết đơn giản có nghĩa là sự biến mất hoàn toàn?

ChatGPT có nguy cơ tạo vũ khí sinh học?

Các nhà nghiên cứu tại OpenAI cho rằng việc truy cập vào GPT-4 sẽ cải thiện công đoạn thu thập thông tin để tạo ra mối đe dọa sinh học cho nhân loại.

Tiết lộ về khả năng bất ngờ của sói Chernobyl

Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng những con sói ở khu vực cách ly Chernobyl (CEZ) bị ô nhiễm phóng xạ đã phát triển khả năng chống lại bệnh ung thư.

Lúa gạo Việt Nam rạng danh toàn thế giới

Ngành lúa gạo Việt Nam đã khép lại năm 2023 huy hoàng với nhiều dấu ấn rực rỡ, lập nhiều kỷ lục về sản lượng, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu… Cùng với đó là nhiều sự kiện quan trọng, như thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo; Tổ chức thành công Festival lúa gạo quốc tế; Gạo Việt Nam được vinh danh gạo ngon nhất thế giới…

Người ngoài hành tinh tồn tại theo cách vượt xa sự hiểu biết của con người?

Người ngoài hành tinh có thực sự tồn tại và tồn tại theo cách nào vẫn là câu hỏi nhận được sự quan tâm lớn của dư luận toàn thế giới. Các nhà khoa học vẫn đang tích cực nghiên cứu để tìm ra câu trả lời.

Những công trình AI đột phá nào sẽ hiện thực hóa vào năm 2024?

Hành trình của AI vào năm 2024 sẽ là minh chứng cho sự khéo léo của con người, và là 'ngọn hải đăng' hy vọng về một tương lai tốt đẹp, bền vững hơn.

Nghiên cứu mới của Mỹ: Có 2 con là cách tốt nhất để kéo dài tuổi thọ

Có những mối liên quan đáng ngạc nhiên trong việc sinh con và kéo dài tuổi thọ của con người.

Dùng trí tuệ nhân tạo tìm thuốc kháng sinh mới từ sinh vật tuyệt chủng

Con người phải đối mặt với gần 5 triệu ca tử vong mỗi năm có liên quan đến tình trạng kháng vi khuẩn. Một nhóm do nhà nghiên cứu công nghệ sinh học Cesar de la Fuente của Mỹ dẫn đầu đang sử dụng các phương pháp tính toán dựa trên trí tuệ nhân tạo để tìm kiếm thuốc kháng sinh mới từ việc khai thác thông tin di truyền của sinh vật đã tuyệt chủng.

Nhận anh em sau thời gian thất lạc, 20 năm sau phát hiện không cùng huyết thống

Bà Khánh và ông Khang nhận nhau là anh em sau nhiều năm thất lạc, 20 năm sau một tình huống bất ngờ đến với gia đình bà.

Startup medtech mang tin vui đến cho các cặp đôi hiếm muộn

Công ty khởi nghiệp về công nghệ sinh sản Orchid đang triển khai thử nghiệm phương pháp giải trình tự toàn bộ bộ gen trong phôi thai hoàn toàn mới…

Đặc điểm di truyền chỉ có thể được thừa hưởng từ người cha

Việc truyền các đặc tính di truyền từ bố mẹ sang con cái phụ thuộc vào sự phân ly và tái tổ hợp của gen trong quá trình phân bào và thụ tinh và dẫn đến sự hình thành một cá thể mới tương tự các loài khác nhưng biểu hiện một số biến thể nhất định do sự kết hợp của các gen cụ thể và sự tương tác của chúng với môi trường.