Tìm tầm xuân kiếm gối đầu giường

Anh về tìm vẩy cá trêTìm gan tôm sú, tìm mề con lươnAnh tìm con bướm có xương, Dây tơ hồng có rễ, đạo cang thường em ưng anh.

Ghé thăm cây cầu ngói Thanh Toàn 247 tuổi bên dòng sông Như Ý

Cầu ngói Thanh Toàn được xây dựng theo lối 'thượng gia hạ kiều,' dài 16,85m và rộng 4,63m; làm bằng gỗ, phía trên lợp mái ngói ống tráng men, dùng hoa văn rồng, phượng trang trí.

Tượng Phật có từ bao giờ?

Tượng Phật đã xuất hiện ngay từ thời Phật còn tại thế. Nguyên khởi là do vua Ưu Đà Diên, trị vì nước Câu Diệm Di là người đầu tiên dùng gỗ thơm Chiên đàn tạo ra hình tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Cầu ngói Thanh Toàn

Đây là cây cầu cổ, bắc qua đoạn cuối sông Như Ý, thuộc làng Thanh Thủy Chánh (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế), cách thành phố Huế khoảng 8km về phía đông.

Tưng bừng giải đua ghe bên di tích 'thượng gia hạ kiều' hơn 245 năm tuổi

Trong những kỳ Festival Huế hay các dịp lễ lớn như Quốc khánh 2/9, hội đua ghe trên sông Như Ý cạnh di tích cấp quốc gia cầu Ngói Thanh Toàn là hoạt động văn hóa thể thao không thể thiếu, được du khách, người dân xã Thủy Thanh (thị xã Hương Thủy, tỉnh TT-Huế) hưởng ứng, cổ vũ cuồng nhiệt.

Dẻo dai thúng chai

Tôi tới thăm cơ sở làm thúng chai Trung Kiều (tên ghép của hai vợ chồng anh Trung và chị Kiều) tại thôn Phú Mỹ, xã An Dân, huyện Tuy An, Phú Yên, vào một ngày cuối tháng hai. Câu chuyện về chiếc thúng chai đã được báo chí quốc tế mô tả như một biểu tượng của sự độc lập mang tên Việt Nam.

Tái hiện chợ quê tại di tích 250 năm ở Huế

Lễ hội 'chợ quê ngày hội' sẽ được tổ chức từ ngày 21 đến 25-2-2022 tại di tích cấp quốc gia cầu ngói Thanh Toàn, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Cầu ngói Thanh Toàn sau trùng tu như thế nào?

Sau gần 1 năm được hạ giải hiện cầu ngói Thanh Toàn đã hoàn thành việc trùng tu, mở cửa trở lại để đón khách.

Trùng tu cầu ngói Thanh Toàn xưa Huế

Là một di tích kiến trúc cổ có giá trị về mặt lịch sử và văn hóa, Cầu ngói Thanh Toàn với lối kiến trúc 'Thượng gia, hạ kiều' (trên nhà dưới cầu) xứng danh cùng chùa Cầu Hội An, cầu ngói Phát Diệm (Ninh Bình), cầu ngói chợ Thượng, cầu ngói chùa Lương (Nam Định), năm cây cầu hiếm và có giá trị nghệ thuật cao nhất trong các loại cầu cổ ở Việt Nam. Năm 1990, cầu ngói Thanh Toàn được cấp bằng công nhận là Di tích văn hóa cấp Quốc gia.