Phục hồi mâm ngũ quả Đồng Xuân ngày Tết Trung thu

Mỗi dịp Trung thu, người nay lại thấy tục chơi xưa thưa vắng dần, những nét văn hóa ấy cứ rơi rụng như thể báo hiệu tất cả sẽ chỉ còn là quá khứ.

Thiền phái Tào Động ở Thuận Hóa

Một nguyên nhân rất giản đơn đã làm cho phái Thiền Tào Động ở Thuận Hóa, Nam hà, đã không phát triển, rồi bị thất truyền! Đó là tất cả các Thiền sư của phái Thiền Tào Động ở Thuận Hóa đều không có đệ tử kế thế để xiển dương học lý nhập thế của Thiền phái mình

Giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi

Nghề thủ công là một phần không thể thiếu làm nên nét độc đáo của văn hóa các dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều nghề đang dần mai một, thất truyền. Xuất phát từ tình yêu nghề được thế hệ trước truyền lại, trải qua bao thay đổi của thời cuộc, hiện tại, gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Hòa, Đặng Hương Lan là nơi duy nhất còn làm món đồ chơi truyền thống 'mặt nạ giấy bồi' ở phố cổ Hà Nội, món đồ chơi từng rất được yêu thích, nhất là mỗi dịp Trung thu.

Ngăn chặn hiện tượng làm mới di tích lịch sử mà không đảm bảo được yếu tố về lịch sử, kiến trúc

Theo dự kiến, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới.

Bí ẩn rừng rong

Thế hệ nối tiếp thế hệ, khu rừng rong ẩn mình dưới đáy sông Gianh vẫn luôn là nguồn tài nguyên quý báu, nuôi dưỡng và bảo vệ cuộc sống của người dân nơi đây

Trưng bày đèn trung thu cổ tại Hoàng thành Thăng Long

Các mẫu đèn cổ đã bị thất truyền nay được nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách và nghệ nhân Nguyễn Trọng Bình phục dựng lại sẽ được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long trong chương trình 'Vui Tết Trung thu 2024', diễn ra từ nay cho đến ngày 15-9.

Trải nghiệm tết Trung thu xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Nhiều hoạt động trưng bày, trải nghiệm tết Trung thu xưa được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống.

Trải nghiệm Tết Trung thu truyền thống và cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Trưng bày Tết Trung thu truyền thống và cung đình, trong đó có nhiều mẫu đèn bị thất truyền đã được phục hồi để phục vụ người dân và du khách vui Tết Trung thu tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, từ ngày 6/9.

Bảo tồn văn hóa cồng chiêng xứ Mường Kim Thượng

Văn hóa cồng chiêng tại xã Kim Thượng (Tân Sơn, Phú Thọ) đã trải qua nhiều thăng trầm, thậm chí có lúc tưởng chừng như đã mai một, thất truyền. Thế nhưng cho đến nay, cồng chiêng đã khởi sắc mang biểu tượng đặc trưng của đồng bào dân tộc Mường ở Kim Thượng. Đó cũng là nhờ một phần đóng góp của các câu lạc bộ (CLB) bảo tồn văn hóa cồng chiêng, trong đó có CLB Văn hóa dân gian xã Kim Thượng.

Đưa dệt thổ cẩm Xí Thoại 'vươn mình' khỏi buôn làng (kỳ 1)

Không chỉ là cái nôi của loại hình nghệ thuật trống đôi, cồng ba, chiêng năm đã được Bộ VHTT&DL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thôn Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân), thôn văn hóa miền núi đầu tiên của tỉnh này còn được biết đến với nghề dệt thổ cẩm truyền thống đặc trưng của người dân tộc Ba Na Phú Yên. Sau một thời gian tưởng chừng mai một, nhờ chính sách khuyến khích bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và sự hỗ trợ của tỉnh và các sở ngành liên quan, nghề truyền thống này đã dần được khôi phục và trở thành một sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng của huyện miền núi Đồng Xuân, hướng đến mục tiêu 'vươn mình' ra thị trường thế giới.

Không gian trung thu truyền thống giữa lòng Hà Nội

Hàng nghìn chiếc đèn ông sao cùng nhiều mẫu đèn cổ thất truyền được phục dựng và trả lại đúng nguyên mẫu … đã tạo nên một không gian đón trung thu đặc biệt giữa lòng Hà Nội.

Đón Trung thu truyền thống trong biệt thự Pháp cổ Hà Nội

Hàng ngàn chiếc đèn ông sao cùng nhiều mẫu đèn cổ thất truyền được phục dựng và trả lại đúng nguyên mẫu… đã tạo nên một không gian đón Trung thu đặc biệt trong ngôi biệt thự Pháp cổ Hà Nội

Người thợ rèn cuối cùng giữ lửa trên đất phố cổ Hà Nội

Ông Nguyễn Phương Hùng (sinh năm 1960) là thợ rèn duy nhất của phố Lò Rèn hiện vẫn còn làm nghề với niềm đam mê và mong muốn cháy bỏng là gìn giữ nghề truyền thống lâu đời này không bị thất truyền.

Chàng trai vừa lấy sức để đu thật mạnh thì 2 tay bất ngờ bị tuột khỏi dây nắm.

Lối đi nào cho phát triển các làng nghề truyền thống bền vững?

Dù có nhiều tiềm năng nhưng khó khăn về nguyên liệu, vốn, thị trường tiêu thụ, công nghệ là những rào cản khiến hoạt động của nhiều làng nghề rơi vào tình trạng cầm chừng, nguy cơ mai một.

Độc đáo Lễ hội Nghinh Ông của cộng đồng người Hoa Phan Thiết

Sáng nay, hàng ngàn người dân và du khách đang có mặt tại tỉnh Bình Thuận đã được hòa mình vào Lễ hội Nghinh Ông Quan thánh Đế quân xuất du của cộng đồng người Hoa Phan Thiết. Lễ hội diễn ra theo nghi thức truyền thống, trong đó có nghi thức Nghinh Ông xuất du qua các tuyến đường thành phố Phan Thiết.

Họa sĩ Thùy Cốm: 'Naruto' đã khiến tôi muốn trở thành một tác giả

Thùy Cốm đọc đa dạng loại sách, từ tiểu thuyết toàn-chữ đến sách tranh, truyện tranh hư cấu lẫn phi hư cấu. Theo chị, thời điểm đọc cũng quan trọng không kém với cuốn sách.

Niềm đam mê Pháp lam của một kỹ sư kiến trúc

Pháp lam là loại hình nghệ thuật được tìm thấy từ thời La Mã ở Châu Âu và du nhập vào nước ta từ thời vua Minh Mạng (năm 1827). Với kỹ thuật kỳ công, lúc bấy giờ Pháp lam chỉ được sử dụng cho trang trí, kiến trúc trong cung đình. Sau đó, loại hình nghệ thuật này đã bị thất truyền.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số

Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số S'tiêng, M'nông, Khmer trên địa bàn tỉnh, ngày 22-8, UBND tỉnh Bình Phước đã ban hành Kế hoạch số 260 yêu cầu các đơn vị, địa phương trong tỉnh thực hiện.

Bình Định: Để nghề Rèn thủ công luôn 'giữ lửa'

Nghề Rèn thủ công hầu như không có sách vở ghi chép hướng dẫn kỹ thuật, chỉ có người đi trước truyền lại cho người sau. Hiện nay, nghề Rèn thủ công đang dần mai một, người học nghề cũng vơi dần. Tại xã Phước An, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, vẫn còn một số hộ giữ lò rèn luôn rực lửa. Họ đã và đang dành hết tâm huyết, cố công gìn giữ nghề rèn truyền thống trước nguy cơ mai một, thất truyền.

Bình Định: 'Giữ lửa' nghề rèn truyền thống ở thôn An Sơn 2

Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Phước An Nguyễn Ngọc Tú cho biết xã sẽ quy hoạch lại làng nghề rèn truyền thống ở thôn An Sơn 2, tạo điều kiện để các hộ làm nghề sản xuất tập trung, phát triển.

Bảo tồn văn hóa, văn nghệ dân gian các dân tộc miền núi trong tình hình mới

Sáng 16/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phối hợp cùng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa, văn nghệ dân gian các dân tộc miền núi tỉnh Quảng Ngãi và Nam Trung Bộ trong tình hình mới'.

Người trẻ kể chuyện 'hồn gốm'

'NGUỒN Project' là một dự án bảo tồn văn hóa Việt Nam do các bạn trẻ trên địa bàn TP. HCM sáng lập. Chủ đề chung của 'NGUỒN Project' xoay quanh các loại hình văn hóa nghệ thuật Việt Nam đang có nguy cơ thất truyền, đặc biệt, mỗi năm dự án sẽ tôn vinh một loại hình nghệ thuật đặc trưng.

Nỗ lực bảo tồn nghề làm mật ong ở Yemen

Chiến tranh đã tàn phá nặng nề đất nước Yemen, làm nhiều người ly tán, dẫn tới nhiều nghề truyền thống có nguy cơ bị mai một, thất truyền. Trong bối cảnh đó, các nhà nghiên cứu cũng như những người nuôi ong lấy mật ở Yemen đang nỗ lực bảo tồn ngành nghề này, vốn được coi như là di sản văn hóa của quốc gia Trung Đông.

Mứt bánh Huế xưa

'Mứt bánh Huế xưa' (NXB Thuận Hóa) là cuốn sách mới nhất của nhà giáo, nghệ nhân, chuyên gia ẩm thực Mai Thị Trà vừa ra mắt độc giả trong thời gian qua.

Đại biểu Quốc hội: Cần coi kiến thức lịch sử bảo tồn, phát huy các giá trị di sản là môn học bắt buộc đối với một số ngành học

Theo đại biểu Quốc hội Trần Thị Thu Đông - Đoàn ĐBQH tỉnh Bạc Liêu, cần coi những môn học có liên quan đến kiến thức lịch sử bảo tồn, phát huy các giá trị di sản là môn học bắt buộc cần thiết đối với các ngành học như văn hóa, bảo tàng, du lịch, kiến trúc, quy hoạch, v.v... để vừa đảm bảo mở rộng số lượng nhân lực liên quan đến ngành, vừa tạo ý thức trân trọng các giá trị văn hóa truyền thống trong môi trường giáo dục.

Giữ nghề mạch nha truyền thống

Nghề làm mạch nha là một nghề khá đặc biệt và được người dân Quảng Ngãi gìn giữ, nối truyền từ hàng trăm năm qua. Từ những hạt lúa, hạt nếp, qua công thức chế biến khá độc đáo đã cho ra đặc sản mạch nha thơm ngon được nhiều người ưa chuộng.

Người mang mật hoa dừa Việt Nam ra thị trường quốc tế

kinhtedothi - Thạc sĩ Phạm Đình Ngãi và vợ đã thành công đưa mật hoa dừa của Việt Nam đến nhiều thị trường khó tính như Nhật Bản và EU.

Xẩm Hà Thành 'thắp lửa' tình yêu nghệ thuật cổ

Gần 15 năm hoạt động, nhóm Xẩm Hà Thành của các nghệ sĩ chuyên nghiệp đã không ngừng phục dựng những làn điệu xẩm cổ bị thất truyền từ nhiều thập niên.

Người cựu chiến binh tâm huyết với nghề mây tre đan

Sau khi xuất ngũ trở về địa phương, với tinh thần, ý chí của 'Bộ đội Cụ Hồ', ông Trần Lợi (SN 1962, trú thôn Thủy Lập, xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền) đã đứng ra thành lập cơ sở sản xuất mây tre đan, tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng chục lao động nông thôn và giải quyết đầu ra sản phẩm ở một làng nghề đang có nguy cơ thất truyền.

Rối nước sẽ xuất hiện trong Lễ hội mùa hè Nhật Bản tại Hà Nội

Các buổi trình diễn múa rối nước của nghệ sĩ Phan Thanh Liêm cùng học trò Hoàng Hương Giang là một điểm nhấn thú vị trong Lễ hội mùa hè Nhật Bản tại Hà Nội.

ĐBQH: Di sản văn hóa là nguồn lực cho phát triển, cần được bảo tồn và phát huy một cách đặc biệt

Dự án Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) được Bộ VHTTDL thừa ủy quyền của Chính phủ trình lần đầu tiên tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Theo dự kiến, dự án Luật này sẽ được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 sắp tới. Đây là dự Luật nhận được nhiều sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các đại biểu Quốc hội.

Gốm cổ Kim Lan hồi sinh

Gốm cổ Kim Lan từng một thời vang bóng, dựa vào những di vật khai quật được ở làng thì nghề gốm ở đây có từ thế kỷ thứ VIII. Trải qua những thăng trầm, có lúc tưởng chừng như thất truyền, thế rồi gốm cổ Kim Lan lại hồi sinh mạnh mẽ...

CẦN ƯU TIÊN BẢO VỆ CÁC DI SẢN VĂN HÓA CÓ NGUY CƠ BỊ MAI MỘT, THẤT TRUYỀN

Cần ưu tiên bảo vệ các di sản văn hóa có nguy cơ bị mai một, thất truyền cũng như bổ sung một số chủ trương, chính sách đặc thù bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc… Đây là những kiến nghị, đề xuất của các đại biểu Quốc hội tham gia đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 và dự kiến xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 tới.

Đề xuất thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa

Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình lần đầu tiên tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Theo dự kiến, dự án luật này sẽ được thông qua tại kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 tới. Dự án luật này đang nhận được rất nhiều sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà khoa học.

Triển khai Nghị định số 39/2024/NĐ-CP quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

UBND tỉnh ban hành văn bản số 1667/UBND-VX ngày 2/7/2024 về triển khai Nghị định số 39/2024/NĐ-CP quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong các Danh sách của UNESCO và Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Kiếm hiệp Kim Dung: Môn võ công không có giới hạn, càng tu luyện càng cao thâm

Tiên Thiên Công là võ công tâm đắc nhất của Vương Trùng Dương - tổ sư Toàn Chân Giáo. Nhưng đáng tiếc vì khó tìm được truyền nhân nên bị thất truyền.

Tự hào gốm cổ Kim Lan

Khi nói về làng nghề gốm cổ của Hà Nội, chắc hẳn cái tên được nhiều người nhắc đến nhất chính là Bát Tràng. Thế nhưng, ít ai biết rằng, chỉ cách Bát Tràng dòng kênh Bắc Hưng Hải, còn có làng Kim Lan (thuộc huyện Gia Lâm) cũng ngày đêm lấm lem bụi bặm, miệt mài nhào đất nặn gốm để giữ nghề xưa.

Kỳ II: Vực dậy nghề dệt

Trước 'ngưỡng cửa' thất truyền, nghề dệt thổ cẩm xóm Chiềng có thể 'hồi sinh' hay không? Câu trả lời nằm ở sự vào cuộc kịp thời và hiệu quả của các cấp ngành, chính quyền địa phương và người dân ngay lúc này !

Kiếm hiệp Kim Dung: Môn võ công kỳ lạ khiến người luyện bị hủy hoại nhan sắc, tâm tính

Huyền Minh Thần Chưởng, được mệnh danh là môn võ công âm hàn độc địa nhất trong trong truyện kiếm hiệp của cố nhà văn Kim Dung.

Đại biểu Quốc hội: Quỹ Di sản văn hóa nhằm huy động kịp thời nguồn lực để bảo tồn các di tích lịch sử xuống cấp

Tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, sáng 26/6, Quốc hội sẽ tiến hành thảo luận hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Trước đó, Quốc hội đã thảo luận tổ về nội dung này.

Hồi sinh làng dệt

Nghề dệt là di sản quý giá, niềm tự hào, biểu tượng cho bản sắc văn hóa, truyền thống lâu đời đối với đồng bào Mường ở xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn. Thế nhưng 'báu vật' này đang đối diện với nguy cơ thất truyền...

Nỗ lực hồi sinh tranh đỏ Kim Hoàng

Với sự góp sức của nhà nghiên cứu, sưu tầm Nguyễn Thị Thu Hòa cùng các vị cao niên trong làng, nghệ nhân Đào Đình Chung đã làm hồi sinh dòng tranh đỏ Kim Hoàng bằng một tấm lòng son với nghề truyền thống của làng sau hơn bảy thập kỷ dòng tranh này bị thất truyền.

Hỏi - đáp pháp luật: Pháp luật quy định như thế nào về tiêu chí xác định một di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ mai một, thất truyền?

* Bạn đọc Trần Văn Bình ở xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, pháp luật quy định như thế nào về tiêu chí xác định một di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ mai một, thất truyền?

Nghệ nhân Hà Nội: Lòng son in giấy đỏ

Một nghệ nhân trẻ kiên trì theo đuổi dòng tranh đỏ Kim Hoàng, dòng tranh dân gian đã từng bị thất truyền hơn bảy thập kỷ.

Bắc Giang: Măng Lục Trúc, hướng phát triển kinh tế nông thôn mới

Không chấp nhận để thất truyền sản phẩm độc đáo của địa phương, bà Dương Thị Luyện ở xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã dày công tìm tòi, nghiên cứu để khôi phục sản phẩm măng lục trúc, một giống cây trồng lấy củ đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Nghề đậu bạc Định Công một thời vang tiếng

Nhờ bao công sức, tâm huyết của những nghệ nhân ít ỏi còn lại, nghề đậu bạc đã dần được phục hồi, trở thành một nét độc đáo của đất Hà Nội nghìn năm văn hiến.

Luật Di sản văn hóa có nên bổ sung thêm loại hình 'di sản tư liệu'?

Thảo luận tại tổ 3 về Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các ĐBQH đoàn Nghệ An bày tỏ băn khoăn: Có nên bổ sung thêm loại hình 'di sản tư liệu' bên cạnh di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể? Vì hiện nay, di sản tư liệu phần lớn nằm trong di sản văn hóa phi vật thể.

Không rõ quan điểm và cơ chế, sẽ khó triển khai

Luật Di sản văn hóa được sửa đổi toàn diện nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập trong thực tiễn thời gian qua; đồng thời tạo hành lang pháp lý để kịp thời bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc. Thế nhưng, để đáp ứng mục tiêu, theo các đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện, nhất là thể hiện rõ quan điểm, quy định rõ quy chế ở những nội dung mới, phức tạp.

THẢO LUẬN TỔ 3: TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 18/6, Quốc hội thảo luận ở Tổ về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Đa số ý kiến tại Tổ 3 nhất trí với sự cần thiết xây dựng dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) nhằm tiếp tục thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về văn hóa và di sản văn hóa; khắc phục những hạn chế, bất cập về thể chế, tạo cơ sở pháp lý cho bước phát triển mới trong các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự Phiên thảo luận tại Tổ 3.

Loạt phát minh đi trước thời đại của các nền văn minh cổ xưa

Vào hàng ngàn năm trước, một số nền văn minh cổ xưa đã có những phát minh đi trước thời đại. Tuy nhiên, những sáng chế này bị thất truyền nên các chuyên gia nỗ lực khôi phục công thức của người xưa.