Triệu chứng phổ biến cảnh báo đột quỵ ở người trẻ

Một nghiên cứu chỉ ra rằng đau nửa đầu là triệu chứng xảy ra ở thế hệ gen Y và gen Z khiến họ có thể đối mặt với nguy cơ đột quỵ cao hơn.

5 dấu hiệu cảnh báo cơn 'đột quỵ nhẹ'

Cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA), hay đột quỵ nhẹ, có thể chuyển biến nghiêm trọng nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Càng lớn, Gen Z càng không hạnh phúc

Gen Z thường không cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống, theo nghiên cứu ở Mỹ. Người trẻ cảm thấy không có thời gian nghỉ ngơi và đang sống thiếu mục đích.

Biến đổi khí hậu có liên quan đến đột quỵ?

Theo một nghiên cứu mới, những ngày nắng nóng và những đợt lạnh giá cực đoan có thể góp phần làm tăng số ca tử vong và tàn tật do đột quỵ.

Nhiệt độ khắc nghiệt gây ra hơn 500.000 ca tử vong vì đột quỵ mỗi năm

Nghiên cứu cho biết kể từ năm 1990, số ca đột quỵ do nhiệt độ khắc nghiệt có xu hướng gia tăng trên toàn cầu với tỷ lệ nam giới bị đột quỵ do nhiệt độ khắc nghiệt cao hơn nữ giới.

Chuyên gia Harvard khẳng định đây là loại thực phẩm tốt nhất cho não: Không hề đắt đỏ hay khó kiếm, có thể ăn hằng ngày

Loại thực phẩm đơn giản này không chỉ tốt cho não mà còn góp phần đẩy lùi Alzheimer, cải thiện tâm trạng.

7 cách để giảm tình trạng chóng mặt

Dưới đây là 7 lời khuyên từ chuyên gia thần kinh học giúp bạn kiểm soát tình trạng chóng mặt.

Phát hiện mới về cách não bộ hoạt động sau tử vong

Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện 'dao động gamma' tăng lên trong não bộ sau khi chết, mở ra khía cạnh mới trong việc hiểu biết về hoạt động của não bộ con người trong khoảnh khắc cuối cùng.

Tiềm năng của trí tuệ nhân tạo trong việc xác định tổn thương não sau đột quỵ

Trong một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Neurology Clinical Practice, mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) đã xử lý thông tin bệnh án và kết quả khám thần kinh của bệnh nhân để xác định vị trí các tổn thương trong não các bệnh nhân bị đột quỵ.

Biện pháp tại nhà ngăn ngừa chóng mặt trong ngày nắng nóng

Chóng mặt xảy ra do nhiều nguyên nhân, trong đó có yếu tố nhiệt độ, khí hậu. Đặc biệt, trong những ngày nắng nóng, thời tiết oi bức, nhiệt độ tăng cao có thể làm trầm trọng thêm tình trạng này.

Nữ tiến sĩ đam mê nghiên cứu thần kinh học

Với nhiều đóng góp trong hành trình 15 năm nghiên cứu khoa học lĩnh vực sức khỏe não bộ, TS Hà Thị Thanh Hương là một trong 10 cá nhân được Trung ương Đoàn vinh danh Gương mặt Thanh niên tiêu biểu năm 2023.

'Nữ giới cũng có thể làm được những công trình khoa học quan trọng'

Điều này đã được TS. Hà Thị Thanh Hương - người vừa được vinh danh một trong 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2023 chứng minh qua chính hành trình làm khoa học của bản thân. Đây cũng là thực tiễn từ góc nhìn phụ nữ trong hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay.

Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân trao giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam

Tối 23/3, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Lễ tuyên dương 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2023 và 9 gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng. Dự lễ tuyên dương có Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân.

Giáo sư Thần kinh học về nước làm hiệu trưởng đại học Y khoa

TRUNG QUỐC - Sau khi từ bỏ sự nghiệp ở Mỹ, năm 2007, giáo sư Thần kinh học Nhiễu Nghị về nước cống hiến. Năm 2019, ở tuổi 57, ông được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Đại học Y khoa Thủ đô (Bắc Kinh).

Hội chứng kỳ bí tấn công 1.500 nhân viên ngoại giao Mỹ

Nghiên cứu lớn nhất về hội chứng Havana vẫn chưa tìm ra nguyên nhân cho tình trạng bí ẩn này.

Bệnh nhân cấy chip não Neuralink chơi cờ vua trên laptop

Startup khoa học não bộ Neuralink của Elon Musk vừa livestream cảnh một người bị liệt tứ chi có thể điều khiển máy tính sau khi cấy chip não.

Tiến sỹ Hà Thị Thanh Hương - Người ươm mầm tài năng cho ngành kỹ thuật y sinh

Tiến sỹ Thanh Hương lập nhóm nghiên cứu Brain Health Lab thực hiện nghiên cứu cải thiện chức năng não bộ, nâng cao sức khỏe tinh thần, là nơi ươm mầm tài năng cho ngành Kỹ thuật y sinh.

Tránh ngay 3 loại đồ uống khiến làn da của bạn trông già hơn, loại số 3 nhiều người vẫn uống hàng ngày

Những đồ uống này làm mất nước làn da của bạn hoặc gây viêm. Đó là một trong những nguyên nhân chính gây lão hóa.

Nữ tiến sĩ đau đáu với vấn đề sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Luôn khát khao thay đổi nhận thức về sức khỏe tâm thần tại Việt Nam và đau đáu với Alzheimer, căn bệnh gây tử vong cao nhất ở người lớn tuổi, sau khi hoàn thành nghiên cứu sinh chuyên ngành Thần kinh học tại trường Đại học Stanford (Mỹ), Tiến sĩ Hà Thị Thanh Hương (SN 1989), Trưởng bộ môn Y học tái tạo, Trưởng Phòng thí nghiệm sức khỏe não bộ (Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TPHCM), đã về Việt Nam để góp sức vào quá trình thay đổi.

Vì sao ngủ nhiều vẫn buồn ngủ?

Chứng rối loạn giấc ngủ mà trước đây các nhà khoa học tin là hiếm gặp có thể phổ biến hơn so với suy nghĩ ban đầu.

Treo tranh trên tường là cả một nghệ thuật

Có một số quy tắc nhất định cần nắm vững khi bắt đầu trưng bày những tác phẩm nghệ thuật lên tường. Điều đầu tiên là xác định rõ mục đích treo chúng.

Giáo sư Harvard nói về mối liên hệ giữa bộ não con người và trí tuệ nhân tạo

Tại diễn đàn Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2024, GS. David Silbersweig - Đại học Y Harvard, thành viên Ban lãnh đạo Diễn đàn toàn cầu Boston - đã có phần tham luận về 'AI tự nhiên dựa trên khoa học về vật lý tính toán, sinh học và khoa học thần kinh'.

Truyền lửa khát vọng cống hiến - Bài 9: Đặt mình ở vùng không an toàn

Từng là một người kém về công nghệ, nhưng nữ TS Hà Thị Thanh Hương (SN 1989) đã nghiên cứu thành công dự án Brain Analytics, ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhằm chẩn đoán bệnh Alzheimer một cách chính xác, tự động, trong vòng 7 giờ. Với chị, kết quả đó đến từ việc đặt mình vào vùng không an toàn để bứt phá vươn lên.

TS Hà Thị Thanh Hương: 'Làm nghiên cứu cũng giống như làm mẹ'

TS Hà Thị Thanh Hương chia sẻ, làm nghiên cứu phải học cái mới mỗi ngày, làm mẹ cũng như vậy. Chị luôn 'chấn chỉnh', dành thời gian cho gia đình, để tuổi thơ các con được ấm áp, vui tươi.

Top 8 sự thật khó tin nhất hành tinh, đặc biệt số 3

Những sự thật này làm cho thế giới trở nên đa dạng và kỳ diệu hơn chúng ta nghĩ.

Phát hiện sửng sốt về 'sương mù não' hậu Covid-19

Các nhà khoa học mới đây đã bước đầu đưa ra bằng chứng giải thích tình trạng một số bệnh nhân Covid-19 kéo dài có thể gặp chứng sương mù não.

Hé lộ hậu quả của Covid đối với não bộ con người

Một nghiên cứu chi tiết đã tiết lộ rằng triệu chứng 'sương mù não' đã được phát hiện ra ở các ca dương tính với Covid trong thời gian dài và ngắn hạn.

Việc gần gũi giữa mẹ và trẻ sơ sinh kích thích sự đồng bộ não

Bộ não con người cực kỳ giỏi trong việc xử lý và phản hồi các tín hiệu xã hội, một kỹ năng cần thiết để sinh tồn và tương tác xã hội.

Nhà khoa học nghiên cứu gene của những người trăm tuổi

Nir Barzilai, Giám đốc Viện nghiên cứu Lão hóa tại trường Đại học Y dược Albert Einstein, New York là người đứng sau nghiên cứu gene của những người trăm tuổi.