Mùng 3 Tết, người dân đội nắng 'check-in' đường hoa có ruộng lúa, rẫy bắp thật ở Sài Gòn

Khu đô thị Phú Mỹ Hưng (quận 7, TPHCM) đã thực hiện đường hoa tết Quý Mão với ý tưởng độc nhất vô nhị là bố trí ruộng lúa, rẫy bắp bằng cây thật để phục vụ người dân du xuân.

Khi Trung Quốc và các nước Châu Á khác chào đón năm con thỏ, năm nay Tết Nguyên đán ở Việt Nam lại tôn vinh con mèo, được gọi là năm Quý Mão.

Mèo thay thỏ và lý do năm Mão ở Việt Nam là mèo mà không phải thỏ như nhiều nước châu Á

Trong khi các nước châu Á khác như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản,... chọn thỏ là đại diện cho năm Mão thì chỉ duy nhất Việt Nam lại chọn mèo là con giáp đại diện.

Mèo trong văn hóa của người Việt

Từ thời xa xưa, loài mèo luôn gần gũi với con người và giúp người nông dân bảo vệ mùa màng, tài sản trước sự phá hoại của loài chuột.

Vì sao năm Mão của Việt Nam là mèo trong khi các nước châu Á lại là thỏ?

Nguyên nhân cho sự khác biệt là do khi tiếp nhận lịch Can - Chi, người Việt đã biến đổi thỏ thành mèo để phù hợp với địa lý và văn hóa nước mình.

Vì sao năm Mão của Việt Nam là mèo, ở Trung Quốc lại là thỏ?

Trong khi Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản... năm Mão đại diện bởi con thỏ, thì Việt Nam là quốc gia duy nhất có mèo là con giáp đại diện. Vì sao lại như vậy?