Cây xanh hồi sinh sau bão

Cơn bão số 3 vừa qua đã khiến gần 12.000 cây đô thị bị gãy đổ, thành phố đã nỗ lực phục hồi khoảng 3.400 cây, trong đó có nhiều cây cổ thụ lâu năm, quý hiếm. Nhiều cây đã hồi sinh, mầu xanh đã bật nhú trên các hàng cây sau bão.

Đêm mưa thu...

Đêm thu nằm thao thức, nghe tiếng mưa thì thầm rơi đều đều bên khung cửa. Có hạt mưa nào rơi xiên, nghiêng nghiêng rồi vỡ òa trên mặt lá, tung lên tán cây rồi tan ra thành dòng chảy ngược, ào ạt vào lòng. Lật lên trong thẳm sâu bao nhiêu suy nghĩ, trở trăn, hoài niệm...

Mắt trăng

Tôi về phố, lòng mang theo cả nỗi hoang vu nơi rừng cao núi thẳm, cất đi nỗi nhớ 'mắt trăng em' vằng vặc giữa rừng già vào góc khuất thẳm sâu trong trái tim.

Phố của những tháng năm

Những sớm mai, phố núi chìm trong màu trắng đục của sương mù. Vạn vật lòa nhòa ẩn hiện. Người ta bảo: Vào mùa này, con người thường nhiều tâm trạng.

Anh Hồ Văn Thư xứng danh người mang họ Bác Hồ

Thẳm sâu trong mỗi suy nghĩ, hành động của mình, anh Hồ Văn Thư (sinh năm 1975), ở thôn Khe Hó Trù, xã Vĩnh Hà, huyện Vĩnh Linh luôn tự hào và tâm niệm phải xứng đáng là người Vân Kiều được mang họ Bác. Nhiều năm qua, anh đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, đẩy mạnh phát triển kinh tế, làm giàu cho mình và giúp đỡ người dân địa phương thoát nghèo, tiến lên cuộc sống ấm no. Trong vai trò là trưởng ban công tác mặt trận thôn, là người có uy tín trong cộng đồng, anh Thư luôn năng nổ, tiên phong đưa các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân; bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc; huy động sức dân để xây dựng nông thôn mới; góp sức xây dựng quê hương ngày càng đẹp giàu.

Đồi Thịt Băm, từ thẳm sâu ký ức

Đồi A Biah/đồi Thịt Băm (Hamburger hill) hay cao điểm 937 là một trong hai điểm đến lịch sử của vùng cao A Lưới. Càng đi vào sâu, đường càng hẹp, hoang vu. Ấy vậy mà địa danh này vẫn có sức hút kỳ lạ với du khách, nhất là các cựu chiến binh trong và ngoài nước. Nhiều vị khách lớn tuổi phải chặt cây làm gậy chống, chinh phục hơn 850 bậc cấp dài 1,5km tiến lên cao điểm.

Tản văn: Thì thầm tiếng đêm

Ngõ nhỏ đường quê ẩn mình dưới làn sương buốt lạnh. Đêm xuống sâu hơn, thinh vắng...

Ký ức về Tết Độc lập đầu tiên trên quê hương mới giải phóng

49 năm đã trôi qua kể từ mùa thu năm 1975, nhưng trong thẳm sâu ký ức của người cao tuổi ở quê tôi vẫn luôn in đậm hình ảnh về ngày 'Tết Độc lập' đầu tiên trên quê hương mới được giải phóng; về những tháng ngày lá cờ nửa đỏ, nửa xanh, giữa có ngôi sao vàng của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tung bay rực rỡ trong gió mới với niềm hạnh phúc vô bờ của mọi người dân khi chính quyền cách mạng đã về tay Nhân dân.

Người phụ nữ khiến Tạ Đình Phong yêu Vương Phi và kết hôn với Trương Bá Chi

Vì ảnh hưởng từ một người đã khiến Tạ Đình Phong rung động với cả Vương Phi lẫn Trương Bá Chi.

Ngải tiên nở vườn khuya

Sau thời gian cả năm trời cưng như trứng mỏng, bỗng một đêm khuya vắng của mùa trăng, vườn khuya đưa lại mùi hương ấy. Ngải tiên đã bung hoa!

Vu Lan nhớ đấng sinh thành, tự ngẫm về những giá trị thiêng liêng

Tháng 7 âm lịch về, mang theo những cơn mưa nhẹ nhàng nhưng thấm đẫm lòng người. Tháng 7 cũng là mùa Vu Lan – mùa hiếu hạnh, mùa mà lòng người con hướng về cội nguồn, về đấng sinh thành với biết bao tình cảm sâu nặng.

Họa sĩ Lê Thiết Cương ra mắt cuốn sách 'Nhà và người'

Ngày 8/8/2024, tại hội trường NXB Hội Nhà văn Việt Nam (Hà Nội), họa sĩ Lê Thiết Cương đã giới thiệu với độc giả cuốn sách 'Nhà và Người'. Sách tập hợp gần 60 bài viết của họa sĩ Lê Thiết Cương trong hơn hai chục năm qua, khoảng từ 2000-2023 cho một số tạp chí về kiến trúc nội thất.

Họa sỹ Lê Thiết Cương làm nên vẻ đẹp của văn hóa Việt từ 'Nhà & Người'

Ngày 8/8, Nhà xuất bản Hội Nhà văn và Công ty Liên Việt tổ chức giới thiệu cuốn sách 'Nhà & Người'. Sách dày 340 trang, tập hợp gần 60 bài viết của họa sỹ Lê Thiết Cương trong hơn 20 năm qua.

Rơm rạ xốn xang

Làng Việt có nhiều biến đổi. Ở nhiều ngôi làng người dân đã 'ly nông', không còn cày cấy và vì thế mùa gặt cũng đã thưa vắng dần. Những nghi lễ nông nghiệp cũng dần vắng hơn ở những vùng ngoại thành của Hà Nội. Nhưng dọc dài đất nước, còn rất nhiều ngôi làng, bà con vẫn chăm chỉ cấy cày, đợi mùa thu hoạch lúa…

Chiều nghĩa trang, đượm nồng nắng lửa

Mỗi lần tháng Bảy về, tôi lại rưng rưng với những vần thơ tháng Bảy - những vần thơ day dứt như một lời nhắc mình về những ân tình sâu nặng. Tôi biết và yêu 'Cái roi ngày ấy' của tác giả Đinh Phạm Thái viết về đề tài 'Ghi ơn các thương binh liệt sĩ'. Ngày nào con nghịch, con chơi/ Bỏ nhà đi hết một hơi tối ngày/ Làn roi rơi xuống thân gầy/ Làm đau tay mẹ làm cay mắt bà/ Bây giờ con ở đâu xa/ Nắm xương không cửa không nhà mãi đi/ Trường Sơn một dải xanh rì/ Đất đen, đất đỏ, đất gì chôn con./ Chân run, quờ chiếc gậy mòn/ Sợ cầm phải cái roi còn đâu đây...

Triệu Lộ Tư từng có vai phản diện cực ấn tượng, lấn át luôn cả nữ chính

Vai phản diện của Triệu Lộ Tư trong Phượng Tù Hoàng từng được khán giả hết lời khen ngợi.

Chiến thắng nỗi hổ thẹn độc hại

Chữa lành nỗi hổ thẹn độc hại đòi hỏi bạn phải đầu hàng trước sự bất lực của mình với nó.

Ước vọng của lòng dân

Nhà báo Phạm Trung Tuyến (Đài Tiếng nói Việt Nam) chia sẻ những cảm xúc và nghĩ suy khi ông chứng kiến dòng người xếp hàng dài đến khuya muộn để viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Theo nhà báo, ẩn chứa trong đó là ước vọng lớn lao của nhân dân.

Có một 'Miền quê' thẳm sâu trong tâm khảm

Thơ ca phải là sự giàu có của tâm hồn, bản lĩnh cá nhân như Nguyễn Khoa Điềm đã từng bày tỏ...

Lại thêm một việc... mất vui

Những ngày này, mạng xã hội ồn ào chuyện một người làm thơ nữ gây sốc khi chia sẻ trên Facebook cá nhân việc bà bị loại khỏi danh sách kết nạp hội viên Hội Nhà văn TPHCM là do người giới thiệu bà vào Hội liên tục 'vòi' quà, nhưng bà không đáp ứng. Cho nên, người 'vòi' quà đã viết đơn gửi Ban Chấp hành Hội Nhà văn TPHCM đề nghị xóa tên bà khỏi danh sách kết nạp hội viên Hội Nhà văn TPHCM đợt vừa rồi.

Guitar

Nguyễn Tiến Thanh

Chi tiết đề thi môn ngữ văn, chú ý đón xem giải đề

Sáng 27-6, hơn 1 triệu thí sinh trên khắp cả nước đã hoàn thành xong môn thi đầu tiên của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 là môn ngữ văn.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 7: Chiếu chèo giữa ngàn con sóng

'Được hát phục vụ quân và dân trên quần đảo Trường Sa là khát vọng của anh em nghệ sỹ Chèo chúng tôi, nhưng năm nay cái duyên nó mới đến.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài cuối: Đến để yêu Trường Sa hơn

Đến thăm quần đảo Trường Sa hôm nay không chỉ thấy màu xanh của cây trái, Trường Sa đã có năng lượng sạch, được phủ sóng truyền hình, sóng điện thoại. Trường Sa đã bừng lên sức sống mới, ngày càng gần đất liền hơn.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 6: Sức sống mãnh liệt

'Quần đảo Trường Sa xưa chỉ có lác đác 4 loài cây bản địa là bàng vuông, tra, phong ba và bão táp, thậm chí nhiều đảo trắng xóa cát và san hô phong hóa. Để 'Xanh hóa Trường Sa' là một quá trình đầy gian nan, thử thách' - ông Ngô Xuân Chinh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến bộ kỹ thuật Nông nghiệp tâm sự.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 5: Đặc sản văn nghệ ra Trường Sa

'Đặc sản' của Đoàn công tác số 19 tàu KN 491 là có tổ văn nghệ xung kích đến từ Nhà hát nghệ thuật truyền thống tỉnh Nam Định. Các nghệ sỹ đều trẻ trung, xinh đẹp, ai cũng mong được cống hiến hết mình cho khán giả đặc biệt trong hải trình này.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 2: Những hòn ngọc giữa trùng khơi

Trường Sa có những đảo nổi, đảo chìm. Không biết ai đặt tên tự bao giờ, chỉ nghe thôi đã rất ấn tượng: Cô Lin, Đá Đông, Đá Tây, Len Đao, Đá Lát, Đá Lớn, Tốc Tan… Gọi là đảo chìm vì được tạo thành từ những rạn san hô hóa thạch, miệng núi lửa rộng hàng chục cây số vuông chìm dưới nước khi triều lên.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 1: Biển xanh vẫy gọi

Từ 12-18/5/2024, chúng tôi vinh dự và tự hào khi được là thành viên trên chuyến thăm, làm việc với cán bộ, chiến sỹ và nhân dân trên quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK-I. Chuyến hải trình vượt trùng dương là trải nghiệm đáng nhớ với những ai đi trên tàu Kiểm ngư KN491.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 2: Những hòn ngọc giữa trùng khơi

Trường Sa có những đảo nổi, đảo chìm. Không biết ai đặt tên tự bao giờ, chỉ nghe thôi đã rất ấn tượng: Cô Lin, Đá Đông, Đá Tây, Len Đao, Đá Lát, Đá Lớn, Tốc Tan… Gọi là đảo chìm vì được tạo thành từ những rạn san hô hóa thạch, miệng núi lửa rộng hàng chục cây số vuông chìm dưới nước khi triều lên. Mùa khô không có mưa, nhưng nhiều đảo quanh năm cây xanh tốt và còn trồng được rau xanh.

Một nẻo đất quê

Dù có đến bao miền đất lạ, nhưng tôi vẫn đau đáu một nẻo đất quê. Đất chẳng ở đâu xa, đất ở ngay trong tiếng vọng thẳm sâu từ lòng người. Nơi núm nhau, cuống rốn chôn sâu vào đất mà vẫn nối liền với ta, nuôi tâm hồn ta lớn lên...

Kiên trung trong tù ngục, thủy chung ngoài cuộc sống

Đã nửa thế kỷ trôi qua, nhưng khi nhắc về sự kiện ngày 3-6-1974, các cựu tù chính trị, nhất là các nữ tù trực tiếp sống, chiến đấu, chứng kiến thời khắc nhiều nữ đồng đội bị địch thảm sát đến 'thịt nát, xương tan', vẫn nhớ như in trong thẳm sâu ký ức.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 1: Biển xanh vẫy gọi

Từ 12-18/5/2024, chúng tôi vinh dự và tự hào khi được là thành viên trên chuyến thăm, làm việc với cán bộ, chiến sỹ và nhân dân trên quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK-I. Chuyến hải trình vượt trùng dương là trải nghiệm đáng nhớ với những ai đi trên tàu Kiểm ngư KN491.

Gìn giữ, bảo vệ biển đảo tổ quốc bằng thế trận quân dân

Trước sóng gió và thời tiết khắc nghiệt, các xã đảo của Trường Sa vẫn luôn vươn mình làm hậu phương vững chắc cho ngư dân Việt Nam bám biển. Tình gắn kết quân dân nơi đảo xa những năm qua đã tạo nên thế trận vững vàng; giúp gìn giữ, bảo vệ vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc trước các thế lực thù địch.

Giữ lấy hồn cốt đô thị

Ở thành phố Đà Lạt, suốt vài năm qua, các cơ quan báo chí và các cấp, các ngành đã vào cuộc phản ánh những công trình xây dựng trái phép xâm hại nghiêm trọng quy hoạch, các thắng cảnh, di tích. Điều đáng nói là các công trình có quy mô lớn ấy nằm ngay giữa trung tâm thành phố, có công trình chỉ cách trụ sở cơ quan công quyền chừng vài chục mét.

Trên sóng Trường Sa

Đầu sóng gian nan, có những thẳm sâu yêu thương, nghĩa tình, trách nhiệm, làm nên một thành trì Trường Sa vững chãi, để những đoàn thuyền ngày đêm bám biển yên vui làm ăn, phát triển kinh tế. Và đất liền ấm êm những mái nhà…

Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền: 'Vén màn sương mù thẳm sâu của quá khứ'

Nghiên cứu về ả đào, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền ví mình giống như 'tự húc đầu vào đá' vì tư liệu về ả đào rời rạc, lung tung, các nghệ nhân rất khó tiệp cận nhưng hơn cả là các cụ lại giấu nghề.

Hương hoa dẻ

Tháng Ba mong manh nắng. Vội vã bước chân sau giờ tan trường, thoảng đâu đây một hương thơm vừa lạ, vừa quen. Rưng rưng lần tìm ký ức. Mùi hương ấy, màu hoa ấy, những chiều bình yên ấy đã lùi xa theo thời gian nhưng trong một góc thẳm sâu của tâm hồn, tất cả vẫn còn neo đậu. Hương hoa dẻ-mùi hương của tuổi thơ! Mùi hương tỏa ra từ những cánh hoa xanh, vàng bình dị nhưng lại có sức níu giữ bước chân của biết bao người.

Thẳm sâu biên giới

Kỷ niệm buồn bám dính lấy Páo, khiến Páo đau khổ hơn cả ngày bố mất là ngày Páo học cấp hai, bác Chía hộc tốc chạy sang nhà, báo cho hai mẹ con biết chuyện anh Tải đi buôn ma túy bị cảnh sát nước bạn đuổi bắt. Khi anh chạy trốn đến bờ sông giáp ranh hai nước thì bị bắn chết. Hình ảnh anh Tải trong lòng Páo những ngày thơ bé đẹp đẽ hơn những nỗi buồn day dứt về bố nhiều.

Bên kia sông

Dạo trước, khi quyết định chuyển nơi ở mới, tôi cứ lần lữa mãi, cứ dùng dằng đi - ở vì bên kia sông nghe sao mà xa xôi, diệu vợi. Qua bên kia sông, hàm ý là ngoại thành, là xa xôi, cách trở, là quê kiểng. Mới nghĩ thế đã ngài ngại.

MẠNH MẼ LÊN NÀO!

Hãy can đảm lau khô dòng lệ chảy/ Bởi u sầu không giúp được ta đâu/ Ta yêu ai, người đó trong thẳm sâu/ Sẽ khắc ghi trong tim mình mãi mãi...

Gương mặt thơ: Phan Thị Thanh Nhàn

Khi tôi còn học phổ thông, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đã nổi tiếng với tập 'Xóm đê ngày ấy' mà học sinh từng phải học và phân tích.

Giã từ Yên Tử

Thôi thông ở lại với trời/ Ta về phố chợ với người hồng nhan/ Cõi trần bào ruột xót gan...