Khám phá vẻ đẹp vượt thời gian của thảm Ba Tư

Nổi tiếng với vẻ đẹp vô song và sự khéo léo tinh tế, thảm Ba Tư đã chiếm trọn trái tim và tô điểm cho ngôi nhà trong nhiều thế kỷ, đóng vai trò là vật liệu trải sàn và là tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp. Có nguồn gốc từ cái nôi của nền văn minh Ba Tư cổ đại, nay là Iran, ngày nay, những tấm thảm này thể hiện di sản văn hóa phong phú và sự khéo léo nghệ thuật của khu vực, đan xen những câu chuyện về truyền thống, biểu tượng và nghề thủ công được truyền qua nhiều thế hệ.

Bảo tồn, phát triển làng nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp

Ninh Thuận là vùng đất có nhiều dân tộc từ nơi khác tới định cư trong nhiều giai đoạn khác nhau. Các dân tộc trong quá trình sinh sống ở mảnh đất này đã hình thành và phát triển nhiều ngành nghề thủ công như: Dệt thổ cẩm, gốm nung, đan võng, chiếu cói... Có những nghề nay vẫn duy trì phát triển và trở thành làng nghề truyền thống, trong đó tiêu biểu là làng nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp của người Chăm ở thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' Niềm tự hào của những người thợ dệt Thủ đô

Nhằm phát huy vai trò quan trọng của phụ nữ trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước, năm 1958, Trung ương Đảng và Chính phủ giao cho Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức cuộc vận động nhân dân góp vốn để xây dựng một nhà máy dệt tại Hà Nội và lấy Ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 đặt tên cho nhà máy.

Gìn giữ và phát triển nghề truyền thống

Trên địa bàn huyện Sốp Cộp có 4 dân tộc thiểu số Mông, Khơ Mú, Thái, Lào cùng chung sống. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, các nghề truyền thống, với trình độ và quy mô khác nhau, phản ánh kỹ thuật sản xuất, tư duy thẩm mỹ và sự sáng tạo trong các sản phẩm thủ công phục vụ đời sống.

Hiểu nhầm về chè đậu đỏ trong ngày Thất Tịch

Ngày 7/7 âm lịch, người trẻ độc thân thường mách nhau ăn chè đậu đỏ đế 'thoát ế'. Song thực tế, đậu đỏ chúng ta thường ăn không liên quan đến ngày Thất Tịch.

OCOP ở vùng sâu Đam Rông

Đến nay, Đam Rông đã có 18 sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao, trong đó, có một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực đang được xây dựng nhãn hiệu tập thể. Huyện Đam Rông cũng đang nỗ lực để phát triển ngành nông nghiệp bền vững, tăng cường hợp tác, quảng bá cho sản phẩm đã được công nhận.

Chớ chủ quan với tê chân, chuột rút về đêm

Không chỉ với người già, suy giãn tĩnh mạch chi dưới đang dần phổ biến ở những người trẻ. Chủ quan với các dấu hiệu ban đầu như tê chân, chuột rút… nhiều người đến viện muộn nên điều trị rất khó khăn.

Đối tượng dễ mắc suy giãn tĩnh mạch chân

Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý thường gặp tuy nhiên chưa được quan tâm phòng ngừa và điều trị sớm. Việc điều trị bệnh không quá khó khăn, tuy nhiên cần điều trị sớm, đúng giai đoạn sẽ làm tăng chất lượng cuộc sống, giảm chi phí điều trị.

Những con số gây sốc trong đám cưới nhà tỷ phú giàu nhất châu Á

20 triệu bông hoa, 37.500 món ăn được phục vụ và quy định trang phục dài 18 trang là những con số ấn tượng trong đám cưới 'đắt nhất thế giới' của gia tộc Ambani.

Nét văn hóa độc đáo ở làng dệt thổ cẩm người Chăm An Giang

Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) vẫn còn được lưu giữ và đang phát triển mạnh mẽ cùng với du lịch.

Hợp tác xã Thành Công khai trương xưởng dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Mường

Ngày 13/7, Hợp tác xã Thành Công ở xóm Mát Trên, phường Dân Chủ (TP Hòa Bình) đã tổ chức khai trương xưởng dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Mường.

Người đàn ông đưa nghề dệt thổ cẩm thăng hoa

Những tưởng dệt thổ cẩm chỉ dành cho phụ nữ, nhưng một người đàn ông ở Hướng Hóa (Quảng Trị) đã dành gần 30 năm tìm tòi, nghiên cứu, giữ lại nghề dệt thổ cẩm của bà con Vân Kiều. Trước sự mai một của thổ cẩm, người đàn ông này biết dệt thành thạo đã đi từng bản làng để truyền dạy cho nhiều người.

Quan Sơn gìn giữ và phát huy trang phục của đồng bào dân tộc thiểu số

Trang phục không chỉ là yếu tố để phân biệt các dân tộc mà còn là nét đẹp văn hóa, chứa đựng tinh hoa, sáng tạo nghệ thuật của mỗi dân tộc. Nhận thức được điều này, thời gian qua huyện Quan Sơn đã và đang chú trọng bảo tồn và phát huy nét đẹp trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Thanh niên 26 tuổi bị ung thư bàng quang thừa nhận có 1 thói quen nhiều nam giới Việt mắc phải

Hầu như những bệnh nhân bị ung thư bàng quang đều có thói quen hút thuốc. Theo một nghiên cứu cho thấy, người hút thuốc lá có nguy cơ bị ung thư bàng quang cao gấp 4 lần người không hút.

Phát triển nghề dệt thổ cẩm người Chăm

Kể từ khi nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tour du lịch làng Chăm để tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức ẩm thực, thăm cơ sở dệt thổ cẩm… trở thành sản phẩm du lịch (DL) đặc sắc của các hãng lữ hành trong và ngoài nước.

Nối tiếp mạch nguồn thổ cẩm của người Ve

Yêu thích nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, cô gái người Ve (một nhóm địa phương của dân tộc Giẻ Triêng) Zơ Râm Thị Thon ở làng Công Năng (nay là thôn 49b), xã Đắc Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã theo học dệt từ lúc còn niên thiếu. Để rồi hôm nay, cô đã trở thành người thợ dệt tài hoa trong vùng, được nhiều chị em phụ nữ người Ve biết tiếng, nể phục.

Mục sở thị quy trình làm ra tấm lụa Nha Xá nổi tiếng

Trải qua hơn 700 năm lịch sử với bao thăng trầm, đến nay, làng lụa Nha Xá (xã Mộc Nam, thị xã Duy Tiên) vẫn được biết đến là một trong những làng lụa đẹp nhất Đất Bắc. Hãy cùng khám phá quy trình làm ra tấm lụa qua đôi bàn tay khéo léo của các người thợ Nha Xá.

SUV siêu sang Rolls-Royce Cullinan Series II vừa ra mắt đã có giá tại Việt Nam

Rolls-Royce Cullinan chính thức ra mắt Series II cùng phiên bản cá tính Black Badge cho những chủ xe muốn tìm kiếm sự khác biệt.

Nghệ nhân Hà Nội: Người lưu giữ lụa Vân

Với lịch sử hơn 1000 năm, làng lụa Vạn Phúc là nơi chứa đựng những bí quyết dệt lụa của những người nghệ nhân tài ba. Kiên trì và tâm huyết, nghệ nhân Nguyễn Thị Tâm đã khôi phục được một loại sản phẩm tơ lụa tưởng chừng như đã thất truyền - lụa Vân, một loại lụa quý hiếm, đặc trưng của làng Vạn Phúc.

Lưu giữ 'sắc lụa' Vạn Phúc tới các thế hệ mai sau

Làng lụa Vạn Phúc (hay làng lụa Hà Đông, quận Hà Đông, Hà Nội) được định hình và vang danh gần xa nhờ tay nghề điêu luyện của những người thợ làng nghề.

Sau lệnh trừng phạt từ phương Tây, ngành thảm dệt truyền thống của Iran phải chật vật để sinh tồn

Ngành xuất khẩu thảm Ba Tư truyền thống của Iran, một thị trường từng có giá trị hơn 2 tỷ USD, hiện phải đối mặt với vô số thách thức do các lệnh trừng phạt của phương Tây…

Chuỗi chương trình nghệ thuật đặc biệt dành cho thiếu nhi trong dịp Hè 2024

Mùa Hè năm nay, Nhà hát Kịch Việt Nam tổ chức chuỗi chương trình nghệ thuật đặc biệt dành cho thiếu nhi với 3 vở diễn: 'Bộ quần áo mới của hoàng đế,' 'Rồng thần trở lại' và 'Biệt đội siêu anh hùng.'

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 6 – HIỀN TRÍTích truyện Pháp cú – Phẩm 6

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Nhà hát Kịch Việt Nam khởi động mùa kịch dành cho thiếu nhi

Nhà hát Kịch Việt Nam vừa ra mắt vở kịch 'Bộ quần áo mới của Hoàng đế'. Vở kịch do tác giả Minh Nguyệt xây dựng phỏng theo nguyên tác của tác giả lừng danh Andersen, đã được đạo diễn nổi tiếng người Nhật Bản Hiroyuki Muneshighe thổi một luồng gió mới, sáng tạo và làm nên một tác phẩm sân khấu đầy mới lạ.

Tô Dũng, Hồng Quang hóa thân thành hai kẻ xu nịnh

Nhà hát Kịch Việt Nam ra mắt vở 'Bộ quần áo mới của Hoàng đế', mở màn mùa kịch thiếu nhi của đơn vị này. Diễn viên Tô Dũng, Hồng Quang hóa thân thành hai kẻ xu nịnh.

Nhà hát Kịch Việt Nam ra mắt chương trình 'Bộ quần áo mới của hoàng đế'

Đón mùa hè 2024, Nhà hát Kịch Việt Nam ra mắt chương trình nghệ thuật 'Bộ quần áo mới của hoàng đế'.

Mùa kịch thiếu nhi bắt đầu với chương trình nghệ thuật 'Bộ quần áo mới của hoàng đế'

Ngày 2/5, Nhà hát Kịch Việt Nam ra mắt chương trình nghệ thuật 'Bộ quần áo mới của Hoàng đế'. Vở kịch do tác giả Minh Nguyệt xây dựng phỏng theo nguyên tác của tác giả lừng danh Andersen, đã được đạo diễn nổi tiếng người Nhật Bản Hiroyuki Muneshighe thổi một luồng gió mới, sáng tạo và làm nên một tác phẩm sân khấu đầy mới lạ.

Chiếc khố thổ cẩm của đàn ông Hrê

Chiếc khố là một trong những trang phục truyền thống của nam giới các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung và nam giới người Hrê nói riêng. Chiếc khố không chỉ là một sản phẩm thông thường, mà còn là sản phẩm tinh thần để người thợ dệt gửi gắm tài năng, khiếu thẩm mỹ, sự thông minh, sáng tạo, tinh thần lao động của mình.

Người nghệ nhân trăn trở với nghề 'dạy tằm dệt lụa, bắt sen nhả tơ'

Vốn được coi là thủ phủ dâu tằm của miền Bắc, làng nghề dệt Phùng Xá (Mỹ Đức, Hà Nội) là nơi duy nhất người dân thực hiện từ khâu trồng dâu, nuôi tằm, cho đến se tơ, dệt lụa… Nghệ nhân nơi đây đã sáng tạo và tìm ra phương án dệt lụa mới bằng cách biến con tằm thành 'những người thợ dệt trung thành'.

Từ bao giờ vậy? (Kỳ 14)

Trong số này, những thắc mắc về sự ra đời của các vật dụng như chiếc ô, kim khâu hay sự ra đời của ngành dệt tiếp tục được GS Nguyễn Lân Dũng giải đáp.

Nghệ nhân 'dạy tằm dệt lụa, bắt sen nhả tơ'

Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận đã tìm ra cách dệt lụa mới bằng việc biến con tằm thành… 'những người thợ dệt trung thành', cũng là người tiên phong dệt lụa thành công từ những cuống sen bỏ đi.

Dấu xưa – Hồn phố: Về Long An, ghé thăm làng nghề dệt chiếu Long Cang

Trải qua bao thăng trầm, nhiều thế hệ người dân xã Long Cang, huyện Cần Đước, tỉnh Long An vẫn gắn bó với nghề dệt chiếu truyền thống.

Người giữ 'hồn' cho lụa Phùng Xá

Dòng sông Đáy uốn lượn như dải lụa ôm ấp làng nghề dệt truyền thống Phùng Xá, nơi tiếng thoi, tiếng dệt không bao giờ ngừng nghỉ gần trăm năm qua. Với sự sáng tạo và khéo léo của con người, ngoài những sản phẩm truyền thống dệt khăn, dệt cotton, làng còn được biết đến qua các sản phẩm độc đáo như tơ tằm do con tằm tự dệt, tơ Sen...

Nghệ nhân ưu tú trở thành 'đại sứ du lịch' quảng bá nghề dệt Phùng Xá

Nổi tiếng với danh hiệu người đầu tiên nghiên cứu nghề dệt lụa tơ sen và ý tưởng biến con tằm thành những người thợ dệt, nghệ nhân Phan Thị Thuận còn giữ vai trò 'đại sứ văn hóa' của làng nghề dệt Phùng Xá, đưa làng nghề trở thành điểm đến yêu thích của nhiều đoàn khách trong nước và quốc tế.

Mê mẩn khung cảnh ấn tượng ở làng cổ đẹp nhất nước Anh

Được mệnh danh là 'ngôi làng đẹp nhất nước Anh', Bibury thu hút du khách khắp nơi trên thế giới bởi vẻ thanh bình nhưng đầy quyến rũ.

Người Trà Nhiêu đồng lòng làm du lịch

Làng du lịch Trà Nhiêu, xã Duy Vinh (Duy Xuyên, Quảng Nam) đang dần rõ nét mộc mạc, chân quê trong mắt du khách. Làm kinh tế dựa trên giá trị vốn có của quê hương Trà Nhiêu, các hộ dân đang giữ sự đồng đều, cùng có lợi trong mối quan hệ xóm làng.

Giữ nghề dệt chiếu truyền thống Thu Xà

Người làng Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi có nghề dệt chiếu đã tồn tại hơn 100 năm. Trải qua thăng trầm, nhiều người vẫn giữ nghề và cải tiến kỹ thuật sản xuất để thích ứng nhu cầu thị trường.

Các hãng thời trang châu Á hướng tới thời trang bền vững

Trong nhiều năm qua, châu Á là trung tâm sản xuất may mặc của thế giới. Tuy nhiên, các nhà sản xuất ở châu Á đang thúc đẩy một cuộc cách mạng trong tiêu dùng thời trang bằng cách chuyển sang phong cách bền vững, nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của thời trang 'ăn liền', góp phần giảm ô nhiễm môi trường và nguy cơ biến đổi khí hậu.

Gắn biển Nhà lưu niệm Đại tướng Văn Tiến Dũng

Sáng 20-3, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội tổ chức lễ gắn biển Nhà lưu niệm Đại tướng Văn Tiến Dũng, chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập quận (1-4-2014/1-4-2024).

Phụ nữ S'tiêng gìn giữ nét đẹp nghề truyền thống

Với niềm trăn trở phải bảo tồn và lưu giữ giá trị truyền thống văn hóa đồng bào mình, nhiều phụ nữ S'tiêng ở xã Long Tân, huyện Phú Riềng vẫn từng ngày miệt mài bên khung dệt nhằm gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống.

Những hiểm họa khủng khiếp tiềm ẩn trong xác ướp Ai Cập

Nghiên cứu của giới chuyên gia chỉ ra, khoảng 2/3 số xác ướp Ai Cập được kiểm tra mang những loại mầm bệnh khác nhau, bao gồm 22% là bệnh sốt rét và 40% là chấy rận. Ngay cả pharaoh Tutankhamun cũng mắc 2 chủng sốt rét.

Khôi phục nghề dệt thổ cẩm

Dệt thổ cẩm là nghề truyền thống từ lâu đời của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer ở An Giang. Sự công phu, tỉ mỉ và sắc sảo trên thổ cẩm tạo nên giá trị đặc biệt và mang đậm dấu ấn văn hóa của đồng bào Khmer.