Bản lĩnh cao thủ đại nội nhà Thanh đi theo bảo vệ hoàng đế

Cao thủ đại nội nhà Thanh có nhiệm vụ chính là bảo vệ hoàng đế. Theo đó, họ có cơ thể vạm vỡ, khỏe mạnh và võ nghệ cao cường. Những thị vệ này có thể hạ gục thích khách chỉ với 5 bước chân di chuyển.

Người lưu giữ 'bông hoa lửa' trên phố Lò Rèn

Phố Lò Rèn từng là nơi luôn vang tiếng búa, đặc trưng với các sản phẩm các bễ lò rèn. Đến nay, chỉ còn ông Nguyễn Hùng Phương là thợ rèn duy nhất trên phố

Tàu thủy đầu tiên do người Việt Nam chế tạo từ hơn 180 năm trước, 'tốc độ không thua kém tàu phương Tây'

Việc chế tạo thành công con tày này thể hiện tiến bộ kỹ thuật và khẳng định quyết tâm của vua Minh Mạng trong việc tự chủ, không phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài.

Bí mật giúp bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn ngàn năm sắc bén

Được tìm thấy trong ngôi mộ cổ ở Hồ Bắc, Trung Quốc năm 1965, thanh bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn có niên đại khoảng 2.500 tuổi. Vũ khí này khiến giới chuyên gia bất ngờ bởi sau hàng ngàn năm vẫn sắc bén.

Ngắm 'hoa lửa' từ tay người thợ rèn thủ công của phố cổ Hà Nội

Theo nghề rèn năm 10 tuổi, học từ việc lựa than, cách nhóm lửa bễ lò..., đến nay, ông Nguyễn Phương Hùng đã ngoài lục tuần nhưng vẫn quyết tâm giữ nghề truyền thống. Ít người biết rằng, sau biết bao đổi thay, cả làng nghề đã từng làm nên cái tên phố Lò Rèn, nay chỉ còn mình ông Hùng miệt mài giữ lửa.

Từ rau rừng hoang đến 'mỏ vàng' trên đất Lộc Giang

Người dân xứ Lộc Giang (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) và Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) thường nói với nhau, những món như bánh xèo, bánh tráng cuốn, mắm chua,... mà thiếu rau rừng thì không đúng bài, đúng vị. Xưa, để có được mớ rau này, người dân phải băng rừng, lội sông, sình lầy vất vả. Thấy được nhu cầu cao của thị trường, nhiều hộ tìm cách mang rau rừng về đồng. Sau thời gian chăm sóc, cây không phụ người, cành lá xum xuê, đem lại thu nhập không nhỏ.

Người thợ rèn cuối cùng giữ lửa trên đất phố cổ Hà Nội

Ông Nguyễn Phương Hùng (sinh năm 1960) là thợ rèn duy nhất của phố Lò Rèn hiện vẫn còn làm nghề với niềm đam mê và mong muốn cháy bỏng là gìn giữ nghề truyền thống lâu đời này không bị thất truyền.

Kỳ bí 'hồn ma' báo mộng cho mẹ, tố cáo sát nhân máu lạnh

Sau khi con gái đột ngột qua đời, bà Mary Jane Heaster vô cùng đau lòng. Về sau, bà liên tiếp nằm mơ 4 đêm liền. Trong giấc mơ, 'hồn ma' con gái bà Heaster vạch tội kẻ gây ra cái chết cho mình.

Giải mã bất ngờ về tên gọi của Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ. Tên gọi Thành Cát Tư Hãn không phải là tên ban đầu của ông. Mãi tới năm 1206, ông mới sử dụng tên gọi Thành Cát Tư Hãn.

Hành trình giành HCV Olympic cảm động của VĐV nhà nghèo Pakistan

VĐV ném lao Arshad Nadeem mang về huy chương vàng lịch sử tại Thế vận hội cho Pakistan sau 32 năm chờ đợi.

Tà kiếm đáng sợ bậc nhất, rút khỏi vỏ là phải thấy máu

Muramasa là thanh kiếm huyền thoại nổi tiếng của Nhật Bản. Nó được cho xem là thanh kiếm 'khát máu' khiến bao người khiếp sợ. Tương truyền, mỗi khi thanh kiếm này được rút ra khỏi vỏ đều phải thấy máu người.

Chiêm ngưỡng những thanh kiếm huyền thoại, khét tiếng lịch sử

Những thanh kiếm huyền thoại này không chỉ là vũ khí chiến đấu mà còn là biểu tượng của quyền lực, danh dự và những câu chuyện anh hùng vượt thời gian.

Thanh Long Yển Nguyệt đao của Quan Vũ... là chi tiết hư cấu?

Quan Vũ đã cho mời thợ giỏi nhất trong nghề đúc vũ khí về làm bảo đao cho mình, đó là Thanh Long Yển Nguyệt đao.

Ly kỳ chuyện 'hồn ma' phá giải bí ẩn cái chết của chính mình

Một địa điểm lịch sử được dựng lên dọc đường Route 60, nhắc nhở mọi người về vụ án được phá giải bởi chính 'hồn ma' của nạn nhân.

Hồi âm: Về đề nghị hưởng trợ cấp một lần của ông Hoàng Văn Thời

Phúc đáp Công văn số 131/PCĐ-PBĐCTV ngày 23-5-2024 của Phòng Bạn đọc và Cộng tác viên, Báo Quân đội nhân dân về đơn của ông Hoàng Văn Thời (số 59/3 đường Đinh Công Tráng, phường Thống Nhất, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) về việc xem xét hưởng trợ cấp một lần thời gian làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, Cục Kỹ thuật Quân đoàn 3 đã có Công văn số 918/CKT-BCT ngày 1-7-2024 do Thượng tá Nguyễn Duy Tân, Phó chủ nhiệm Kỹ thuật Quân đoàn ký. Nội dung công văn cho biết:

Đỏ lửa làng rèn cả trăm năm

Cái nghề cha truyền con nối ấy cứ thế tồn tại, qua lúc thịnh lúc suy nhưng dường như người làng rèn này chưa một ngày dừng tay búa, chưa một ngày dừng thổi lửa. Sắt và thép cứ thế được tôi luyện để ra thành phẩm phục vụ mọi người.

Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

Nghề rèn là một trong những nghề truyền thống lâu đời, gắn với hoạt động sản xuất của người dân tộc Mông. Nghề rèn thường được người Mông thực hiện vào khoảng thời gian nông nhàn.

Nỗ lực giữ nghề rèn truyền thống của người Mông ở Điện Biên

Đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân rèn đã tạo ra nhiều sản phẩm chủ yếu là các công cụ lao động sản xuất hàng ngày như dao, rìu, liềm, thuổng, cuốc, xẻng...

Giữ lửa nghề rèn của người Xơ Đăng

Sáng sớm, trên xã vùng cao Trà Nam (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam), khi mặt trời vừa trải đều khắp các thôn, làng thật thanh bình, men theo từng tiếng búa đập, gõ tiếng đe, tiếng búa nện, chúng tôi tìm đến nhà ông Hồ Văn Dương ở khu dân cư Tắc Vin, thôn 1. Tại đây, chúng tôi bắt gặp em Hồ Gia Huy đang quay khò lửa, những tia lửa từ các thanh sắt đỏ rực bắn tung tóe, còn ông Dương đang dùng búa đập, mồ hôi ướt đẫm áo.

Thợ rèn trong xã hội Tây Nguyên

Việc tìm thấy kim loại sắt đã giúp loài người tiến một bước dài trong lịch sử. Cũng vì thế mà người chế tác sắt-thợ rèn được nhiều tộc người trên thế giới tôn vinh. Riêng với người Tây Nguyên, thợ rèn được coi là người sáng thế, người tạo ra con người.

Bạn tù

Tia nắng lấp lánh xuyên qua sương mù đang bốc lên giữa những ngọn núi, phủ lên cảnh vật một lớp áo ướt át. Nheo mắt lại trước ánh sáng rực rỡ, Andy Sturgil đứng đó, ngây ngất trước vẻ đẹp diệu kỳ của bình minh.

Giữ lửa nghề rèn truyền thống

Trong rất nhiều di sản văn hóa phi vật thể dân tộc này nắm giữ, nghề rèn là một trong số những di sản độc đáo với nhiều sản phẩm tinh xảo, bền chắc nức tiếng gần xa. Tuy nhiên hiện nay, cùng với nhiều nghề truyền thống khác, nghề rèn của người Mông ở tỉnh ta đang đứng trước nguy cơ mai một vì khó khăn trong đầu ra sản phẩm. Điều đó đặt ra vấn đề làm sao có thể gìn giữ, bảo tồn và phát huy nghề độc đáo này, cho những bếp rèn luôn đỏ lửa, để những sản phẩm rèn truyền thống của người Mông còn mãi với thời gian…

Bộ phim hoạt hình 'Thanh gươm diệt quỷ' công chiếu toàn cầu

Crunchyroll - Chủ sở hữu series anime nổi tiếng ''Thanh gươm diệt quỷ'' công bố sở hữu bản quyền và sẽ ra mắt hệ thống chiếu rạp toàn cầu thời gian tới.

Kỹ thuật đúc sắt làm cầu đỉnh cao từ thế kỷ 18

Từ thế kỷ thứ 18, các thợ rèn đã sử dụng một kỹ thuật đặc biệt để tạo nên các bộ phận của cây cầu Iron Bridge huyền thoại tại Anh.

Hoa tai bạc của người Bahnar

Hoa tai bạc hay ngà voi là trang sức đặc trưng của phụ nữ Bahnar ở huyện Kông Chro. Nếu hoa tai ngà voi gần như biến mất cùng với tục căng tai thì hoa tai bạc vẫn tồn tại trong đời sống của người Bahnar như một tiêu chí của cái đẹp, của truyền thống văn hóa.

Nhân Dân có bác Thợ Rèn

Bác Thợ Rèn chính là người chuyên viết thơ trào phúng, giữ chuyên mục 'Chuyện lớn… chuyện nhỏ' trên Báo Nhân Dân. Đây là chuyên mục có sức sống lâu dài nhất sau 'Xã luận', từ sau hòa bình lập lại (1954) đến hết thế kỷ XX. Nhà thơ Mai Quốc Liên từng viết về bác Thợ Rèn: Tám chục năm rèn kiếm/ Một kiếp người luyện tâm/ Tâm thành và kiếm sắc/ Hiến cho đời trang văn.

Những người thợ làng nghề tất bật dưới nắng nóng

Mặc dù thời tiết mấy ngày nay nắng nóng như đổ lửa, thế nhưng tại các làng nghề, nghề truyền thống trong tỉnh, người dân vẫn đang hối hả, tất bật, làm thêm giờ, thuê thêm nhân công... để kịp làm ra nhiều sản phẩm phục vụ thị trường.

Sự thật về quỷ kiếm Muramasa khét tiếng tà ác

Theo truyền thuyết lịch sử Nhật Bản, sự sụp đổ của Mạc phủ Tokugawa (1603 - 1868) gắn liền với ác danh của thanh kiếm tà đạo nhất là quỷ kiếm Muramasa.

Chàng trai quyết giữ lửa nghề rèn truyền thống

Trăn trở về nghề rèn Đa Sỹ dần bị mai một nếu không có lớp kế cận giữ lửa nghề, anh Lê Ngọc Lâm (SN 1982, trú tại phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội) đã có quyết định đầy bản lĩnh, bỏ ghế giám đốc công ty xây dựng tư nhân để về 'tay đe, tay búa' phát triển, sáng tạo sản phẩm làng nghề dao truyền thống Hà Nội.

Gia tài phim ảnh đồ sộ của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần

Sự ra đi của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần là mất mát lớn của nền điện ảnh Việt Nam.

Tạo ra lá vàng mỏng nhất thế giới

Các nhà khoa học đã tạo ra lá vàng mỏng nhất thế giới, chỉ dày bằng một nguyên tử. Nó có thể có những ứng dụng quan trọng trong việc chuyển đổi carbon dioxide và tạo ra hydro.

Tất tật về 'Thanh Gươm Diệt Quỷ' mùa 4: Mùa phim ngắn nhất từ trước đến nay

Các fan của 'Thanh Gươm Diệt Quỷ' đã sẵn sàng cầm kiếm theo chân Tanjiro và các bạn cùng Sát Quỷ Đội bước vào một cuộc phiêu lưu mới. Mùa 4 của bộ phim hoạt hình đình đám chỉ còn vài ngày nữa là xuất kích.

Truyện ngắn: Cậu bé Arthur

Arthur là con trai của thợ rèn - một người đàn ông với bản tính cực kỳ chăm chỉ và không nề hà công việc nào.

Nghề rèn dao ở vùng cao Suối Tọ

Nghề rèn của đồng bào Mông, xã Suối Tọ, huyện Phù Yên được lưu truyền qua nhiều thế hệ, trong đó, dao là sản phẩm được rèn kỳ công, tinh xảo, tôi luyện có độ cứng và sắc bén.

Phúc Sen nỗ lực chuyển đổi số để phát triển làng nghề

Các làng nghề truyền thống tại xã Phúc Sen (Quảng Hòa) đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ thông qua việc tập trung chuyển đổi số trong quảng bá các sản phẩm làng nghề, tạo ra các quy trình kinh doanh mới. Việc chuyển đổi số giúp các làng nghề mở rộng thị trường tiêu thụ, quảng bá sản phẩm và thu hút khách hàng.

Bí ẩn bảo kiếm chói hơn Mặt trời, kẻ thù nhìn là mù mắt

Thanh kiếm Joyeuse là vũ khí huyền thoại nổi tiếng lịch sử. Tương truyền, thanh bảo kiếm của Charlemagne Đại đế có khả năng thay đổi màu sắc 30 lần/ngày, chói sáng hơn cả ánh Mặt trời lên có thể làm mù kẻ địch khi giao chiến...

Người thợ rèn cuối cùng 'giữ lửa' trên phố cổ

Trên phố Lò Rèn, phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, những năm qua, lò rèn của ông Nguyễn Phương Hùng (64 tuổi) ở số nhà 26 vẫn đỏ lửa cả ngày đêm.

Điện Biên: Người Mông đỏ lửa lò rèn, giữ nét truyền thống của dân tộc

Chính quyền địa phương và người dân tộc Mông xã Mường Phăng đang nỗ lực gìn giữ nghề rèn để xây dựng thành một sản phẩm du lịch văn hóa.

Về bản Lọng Háy xem người Mông giữ gìn nghề rèn truyền thống

Lọng Háy (Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) hiện là bản của người Mông sinh sống. Ở nơi đây, một số gia đình vẫn duy trì nghề rèn nông cụ truyền thống.

Nghề rèn của người Mạ

Đời sống của người Mạ luôn gắn với núi rừng, nương rẫy. Để đáp ứng nhu cầu đời sống, sản xuất, các nghề thủ công truyền thống ra đời, trong đó có nghề rèn. Ngày nay, các dụng cụ cần thiết phục vụ sản xuất đã phổ biến trên thị trường, nhưng nhiều nghệ nhân dân tộc Mạ ở Lâm Đồng vẫn giữ nghề truyền thống để truyền dạy cho các thế hệ.