Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Ai là người Việt Nam đầu tiên đến Mỹ?

Ông được xem là người Việt đầu tiên đặt chân tới Mỹ vào năm 1873.

Nhà thờ họ Phạm Nhàn Ngu và Nhà bia tưởng niệm danh nhân Phạm Thận Duật tại huyện Yên Mô được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Ngày 26/3, UBND xã Yên Mạc, Hội đồng gia tộc họ Phạm Nhàn Ngu tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận di tích nhà thờ họ Phạm Nhàn Ngu và nhà bia tưởng niệm danh nhân Phạm Thận Duật, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Thành kính lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ ở thị xã Hồng Lĩnh

Lễ báo ân là dịp để cấp ủy, chính quyền, Nhân dân phường Đậu Liêu (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi thành kính, tưởng nhớ công ơn của quan Ngự sử Bùi Cầm Hổ đối với đất nước, Nhân dân.

Cổ vật vô giá triều Nguyễn: Bài 2 - Cửu vị thần công thời vua Gia Long

Cửu vị thần công là tên gọi của 9 khẩu đại pháo được đúc vào thời vua Gia Long tượng trưng cho sức mạnh và sự trường tồn của nhà Nguyễn, thể hiện sự khéo léo, kỳ công của các nghệ nhân từ hàng trăm năm trước.

Hỏi & đáp

Ông Tô Hiến Thành là quan Phụ chính đại thần dưới hai triều vua Lý Anh Tông và Lý Cao Tông, bị bệnh nặng. Quan Tham tri chính sự Vũ Tá Đường là người ngày đêm chăm sóc hầu hạ. Quan Gián nghị đại phu Trần Trung Tá vì bận việc nước nên không đến thăm nom được

Dâng hương tưởng niệm 140 năm ngày mất Tổng đốc Hoàng Diệu

Sáng 8/4, tại Di tích Bắc Môn (Khu di sản Hoàng thành Thăng Long), Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 140 năm ngày mất Tổng đốc Hoàng Diệu. Tới dự có lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội, đại diện các đoàn thể và nhân dân Thủ đô...

Xúc động lễ tang 'Hùm xám đường số 4' - Trung tá Đặng Văn Việt

Sáng 27/9, tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (Hà Nội), lễ tang 'Hùm xám đường số 4' - Trung tá Đặng Văn Việt được cử hành trong không khí xúc động, trang nghiêm.

'Nữ sĩ thời gió bụi'

Mới đây, nhà văn Lê Phương Liên ra mắt cuốn tiểu thuyết dã sử 'Nữ sĩ thời gió bụi' (NXB Phụ Nữ). Tác phẩm tái hiện sống động cuộc đời nữ sĩ Đoàn Thị Điểm - một nhà giáo, nhà văn, lương y ở thế kỷ XVIII, đồng thời dựng lại những gương mặt văn nhân khác trong một thời kỳ dữ dội của lịch sử dân tộc.

Phạm Phú Thứ - nhà cải cách tiên phong, nhà văn hóa đa tài

Năm 1802, vương triều Nguyễn ra đời, nhưng ngay từ đầu đã rơi vào tình thế khủng hoảng, càng về sau càng trầm trọng hơn.

Nguyễn Du làm thơ tặng Ngô Nhơn Tịnh - một trong Gia Định tam gia

Một người trong Gia Định tam gia là Ngô Nhơn Tịnh (cùng với Trịnh Hoài Đức và Lê Quang Định), vào năm 1811 khi đang làm Hữu tham tri bộ Hộ được cử làm Hiệp trấn Nghệ An, đại thi hào Nguyễn Du khi ấy làm Cai bạ Quảng Bình. Ngô Nhơn Tịnh ngang qua ghé thăm, Nguyễn Du đã làm bài thơ tặng Ngô Nhơn Tịnh, một vinh dự văn chương đối với người Đồng Nai.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Lấy mốc thời gian từ trấn Thuận Thành (1693) đến khi Triều Nguyễn khởi nghiệp (1802), vùng đất Bình Thuận xưa hình thành chưa bao lâu nhưng vẫn có những bậc danh nho, người đỗ đạt ra làm quan. Cũng như đội ngũ quan lại xuất thân từ 'cửa Khổng, sân Trình', một số quan lại người Bình Thuận lặng lẽ góp sức mình vào sự phát triển hưng thịnh, chứng kiến quá trình suy vong của triều đại phong kiến cuối cùng, khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, năm 1858.

Cán bộ là gốc của mọi công việc

Ngày 2-1-2020, Bộ Chính trị ban hành Quy định 214-QĐ/TW về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Nội dung tiêu chuẩn chức danh trong Quy định 214-QĐ/TW về cơ bản kế thừa Quy định số 90-QĐ/TW, đồng thời có một số điểm mới, nhất là quy định về năng lực và uy tín: 'Có thành tích nổi trội, có 'sản phẩm' cụ thể, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị'.

Nỗi oan 'ăn của đút' của vị quan thanh liêm

Ngô Nhân Tĩnh nổi tiếng là quan thanh liêm, nhưng ông lại bị gièm pha đến nỗi cuối đời phải chịu nỗi uất ức.

Nguyễn Văn Thành và 'duyên nợ' với văn chương

Đầu thế kỷ XIX, một số khai quốc công thần của nhà Nguyễn, bằng cách này hay cách khác, lần lượt bị 'điểm mặt'. Nhân vật đầu tiên nằm trong 'sổ đen' là Đặng Trần Thường - một quan văn có nguồn gốc Bắc Hà.

Vị quan thanh liêm bậc nhất triều Nguyễn

Danh thần Trương Đăng Quế nổi tiếng là vị quan thanh liêm, chính trực, được cả ba đời vua nhà Nguyễn trọng dụng.

Vì lời đàn bà, ngôi vua đổi chủ

Truyền thống cha truyền con nối của phong kiến phương Đông, thường chọn con trưởng dòng đích để giữ ngai vàng. Nhưng ở trường hợp này, ngai vàng nhà Lý thay đổi vì lời đàn bà.

Mẫu Hậu Từ Dũ đàm luận với Vua

Đầu thế kỷ 18, tại làng Đông Bàn, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có ông Phạm Phú Thứ, là người có học thức uyên thâm. Năm Nhâm Dần (1842), tại kỳ thi Hương ông đỗ Giải Nguyên. Sau đó, đỗ Hội Nguyên đệ tam giáo đồng tiến sĩ, được bổ làm Tri Phủ Lạng Giang. Ông được triều đình vời về kinh giữ các chức vụ quan trọng như: Thượng Thư bộ Hộ; Tổng đốc Hải An sung chức Thương Chính Đại Thần; Tham tri Bộ