Âm vang đàn đá Kon Tum

Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam và là một trong những loại nhạc cụ cổ thô sơ nhất của loài người, được UNESCO đưa vào danh sách các nhạc cụ trong 'Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' cần được bảo tồn. Khi nghe đàn đá, ta có thể cảm nhận được tiếng đàn lúc như âm vang trầm hùng của núi rừng, lúc như tiếng suối chảy. Tiếng đàn đá như thay cho lời kể, như chia sẻ lúc vui, an ủi lúc buồn trong cuộc sống của người dân bản địa.

Phát huy giá trị bảo vật quốc gia đàn đá Khánh Sơn

Bộ đàn đá Khánh Sơn - bảo vật quốc gia, là 'hồn cốt của người Raglai', được tỉnh Khánh Hòa quyết tâm bảo tồn, khôi phục, để cho tiếng đàn đá vang vọng mãi.

Kinh ngạc bé gái 9 tuổi có kỹ năng kungfu điêu luyện như võ sư

Zhang Sixuan, bé gái 9 tuổi sống tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, đã đánh bại một số võ sư kungfu ưu tú nhất thế giới để giành danh hiệu 'Ngôi sao võ thuật Thiếu Lâm' tại Đại hội thể thao Thiếu Lâm thế giới năm nay.

Kinh ngạc bé gái 9 tuổi có kỹ năng kungfu điêu luyện như võ sư

Zhang Sixuan, bé gái 9 tuổi sống tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, đã đánh bại một số võ sư kungfu ưu tú nhất thế giới để giành danh hiệu 'Ngôi sao võ thuật Thiếu Lâm' tại Đại hội thể thao Thiếu Lâm thế giới năm nay.

Lập lại 'trật tự âm thanh' cồng chiêng

Đó là mong muốn của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền (Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam) khi tham gia đứng lớp truyền dạy cách thức gò chỉnh chiêng cho hơn 80 nghệ nhân Jrai, Bahnar trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ ngày 26-7 đến 28-8.

Liên hoan nghệ thuật dân vũ Thanh Hóa lần thứ nhất

Với chủ đề 'Vũ điệu hoa đăng,' Liên hoan thu hút sự tham gia của hơn 200 nghệ sỹ, diễn viên chuyên nghiệp và không chuyên đến từ 10 câu lạc bộ nghệ thuật dân vũ trên địa bàn Thanh Hóa.

Nhạc sĩ Trần Long Ẩn: 'Người hát rong' vì mọi người

Gắn bó cuộc đời với những thang âm điệu thức, dùng nốt nhạc để phản ánh những tâm tư, tình cảm, nghĩ suy, trăn trở với thời cuộc, với những sự kiện lịch sử…, nhạc sĩ Trần Long Ẩn đã tìm được nguồn vui và lẽ sống cho riêng mình.

Ý dẫn đầu các pháp

Hai ngàn năm trước, từ Ấn Độ, Phật giáo theo bước chân của các Tăng sĩ, thương nhân du nhập nước ta. Trên vùng đất mới, Phật giáo đã hiện diện không hề áp đặt trong hình tướng của một giáo lý 'nguyên chất' mà nhẹ nhàng và khiêm tốn dung hòa với tín ngưỡng bản địa.

Trao chứng nhận lớp bồi dưỡng hòa âm ứng dụng tỉnh An Giang năm 2024

Sáng 6/6, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang tổ chức lễ bế giảng và trao giấy chứng nhận Lớp bồi dưỡng hòa âm ứng dụng tỉnh An Giang năm 2024

Bồi dưỡng hòa âm ứng dụng tỉnh An Giang năm 2024

Sáng 3/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng hòa âm ứng dụng tỉnh An Giang năm 2024.

Bế giảng lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm

Bảo tàng tỉnh vừa tổ chức bế mạc lớp nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm tại xã Hàm Trí, Hàm Thuận Bắc.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh cả đời đi tìm kho vàng trong văn hóa dân gian

Luôn xác định rõ 'đường ngàn dặm bắt đầu từ dưới chân mình', nên Giáo sư Tô Ngọc Thanh dành cả đời đi tìm kho vàng trong văn hóa dân gian của Việt Nam.

Yêu t'rưng như yêu tâm hồn xứ sở

Tròn 70 năm kể từ khi cố Nghệ sĩ Ưu tú Nay Pharr (làng Ơi H'Briu, xã Chư Mố, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) mang chiếc đàn t'rưng giới thiệu đến đông đảo công chúng trong và ngoài nước, loại nhạc cụ độc đáo ấy đã được quảng bá không ngừng.

Độc đáo đàn đá Đắk Kar

Bộ đàn đá của người M'Nông được tìm thấy từ những năm 80 thế kỷ trước tại suối Đắk Kar, xã Quảng Tín, huyện Đắk Rlấp, tỉnh Đắk Nông. Đến năm 1993, bộ đàn đá này được Nhà nước sưu tầm, bảo quản. Sau đó bộ đàn đá được đặt tên theo tên của dòng suối nơi phát hiện là đàn đá Đắk Kar.

Học sinh tiểu học tại TPHCM hào hứng tham gia Ngày hội giáo dục STEM

Sáng 5-4, tại Trường Tiểu học Tân Sơn Nhì (quận Tân Phú), khoảng 1.000 học sinh đến từ các trường tiểu học trên địa bàn TP Thủ Đức và 21 quận, huyện đã tham gia Ngày hội giáo dục STEM dành cho học sinh tiểu học năm học 2023-2024 với chủ đề 'Thành phố xanh'.

Âm thanh cồng chiêng làm đảo lộn trật tự âm nhạc kinh điển phương Tây

Nghiên cứu mới cho thấy âm sắc và cách điều chỉnh của các nhạc cụ có khả năng điều khiển sự cảm thụ của chúng ta về sự hòa âm. Những phát hiện này thách thức lý thuyết âm nhạc kinh điển của phương Tây.

Bảo tồn dàn nhạc kỳ vĩ nhất Tây Nguyên

20 năm trước, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền được Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam giao nhiệm vụ điền dã, lập hồ sơ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Ông Siu Yát nặng lòng với cồng chiêng

Nhiều chục năm qua, các làng dân tộc thiểu số ở xã Ia Băng (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vắng bóng cồng chiêng vì nhiều lý do. Vậy nên việc ông Siu Yát (làng Bông La) bỏ ra 70 triệu đồng để mua chiêng là sự lạ với nhiều người.

Tặng cồng chiêng để khuyến khích cộng đồng gìn giữ di sản

Việc trao tặng cồng chiêng cho các làng dân tộc thiểu số và câu lạc bộ văn nghệ truyền thống nhằm khuyến khích cộng đồng Bahnar, Jrai gìn giữ, sáng tạo các giá trị của di sản cồng chiêng. Nhiều ngôi làng đón nhận bộ cồng chiêng trong niềm hân hoan.

Tiếng chiêng sơn nữ

Thông thường, trong các lễ hội truyền thống của người Cơ Ho chỉ thấy những người đàn ông chơi chiêng, nữ giới thường biểu diễn dân vũ. Song, ở vùng đất phía nam Tây Nguyên, tiếng chiêng vang lên từ những đôi tay sơn nữ đã không còn xa lạ với nhiều người.

'Thang âm cuộc chiến' - Không chỉ là ký ức

Những ngày tháng 12 năm 1972, bằng ý chí quyết chiến, quyết thắng, quân và dân miền Bắc đã lập nên chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' lẫy lừng. Ký ức về âm thanh của những vũ khí tối tân, làm rung chuyển đất trời cả ngày lẫn đêm, tiếng kẻng phòng không vang lên từng hồi, tiếng bước chân hối hả rời khỏi thành phố hay sự tĩnh lặng sau bức tường đá Hilton - Hà Nội... sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí những người đã đi qua cuộc chiến.

Dân ca của người M'nông ở Đắk Nông - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Nội dung cơ bản của dân ca M'nông (còn gọi là Nau M'pring) thường đề cập đến sự hình thành của vũ trụ, con người và xã hội; ngôn ngữ rất gần với lời nói hằng ngày.

Đặc sắc chương trình nhạc hội 'Tam thập lục'

Chiều 10/12, tại Hà Nội, Hội nghệ sĩ Tam thập lục ba miền Bắc - Trung - Nam tổ chức chương trình nhạc hội Tam thập lục, nhằm kỷ niệm 5 năm ngày thành lập Hội và tri ân của các thế hệ học sinh, sinh viên với những cống hiến của thầy cô, nghệ sĩ lão thành.

Không để Tổ quốc bị bất ngờ

Hơn nửa thế kỷ sau chiến thắng Điện Biên Phủ trên không tháng 12.1972, những người trực tiếp góp phần làm nên chiến tích hào hùng ấy vẫn bồi hồi khi xem lại những hình ảnh năm xưa trong trưng bày 'Thang âm cuộc chiến' tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội.

Con trai cựu tù Hỏa Lò xúc động kể về bức thư của bố

Ngày 6/12, nhân dịp kỷ niệm kỷ niệm 51 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 - 12/2023), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến'.

'Thang âm cuộc chiến': Mãi vang xa bản hùng ca trên bầu trời Hà Nội

Triển lãm trưng bày 'Thang âm cuộc chiến' tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã tái hiện chân thực 12 ngày đêm chiến dịch 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không,' khơi dậy niềm tự hào dân tộc.

Khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến'

Cuộc sống một thời khói lửa đạn bom của quân và dân Thủ đô đã được tái hiện chân thực và xúc động tại cuộc trưng bày 'Thang âm cuộc chiến' khai mạc sáng 6/12 tại di tích Nhà tù Hỏa Lò. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 51 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không'.

Chương trình Thời sự 15h00 | 06/12/2023

Bảo đảm các cân đối lớn của kinh tế Thủ đô; Khoa học công nghệ thúc đẩy kinh tế bền vững; 79 tác giả được vinh danh 'Sách vàng sáng tạo Việt Nam'; Khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến'; Báo chí tập trung tuyên truyền các nhiệm vụ chính trị; Israel xem xét lệnh ngừng bắn khác ở Gaza... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 15h00 hôm nay.

Trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến' tái hiện Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'

Sáng 6-12, tại Hà Nội, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến', nhân kỷ niệm 51 năm Chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không' (12-1972/12-2023); 50 năm trao trả phi công Mỹ (1973 - 2023).

Trưng bày chuyên đề hé lộ không khí đón Giáng sinh của lính Mỹ tại Hỏa Lò

Trưng bày bao gồm các hiện vật, tranh ảnh, tư liệu phản ánh cuộc sống của các phi công Mỹ trong Trại tạm giam Hỏa Lò cùng mong muốn chấm dứt chiến tranh để sớm trở về với gia đình.

Trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến' kỷ niệm 51 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không'

Ngày 6/12, trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến' đã khai mạc tại di tích Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội. Đây là sự kiện đặc biệt do Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức nhân dịp kỷ niệm 51 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 - 12/2023), 50 năm trao trả phi công Mỹ (1973 - 2023).

Con trai cựu tù Mỹ xúc động tại triển lãm 'Thang âm cuộc chiến'

43 lần trở lại di tích Nhà tù Hỏa Lò, lần nào ông Thomas Eugene Wilber - con trai của cựu tù Hỏa Lò Walter Eugene Wilber - cũng xúc động.

Trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến' kỷ niệm 51 năm chiến thắng Điện Biên Phủ trên không

Sáng ngày 6/12, nhân dịp kỷ niệm kỷ niệm 51 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 - 12/2023), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến'.

Trưng bày chuyên đề kỷ niệm 51 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không'

Nhân dịp kỷ niệm kỷ niệm 51 năm chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 - 12/2023); kỷ niệm 50 năm trao trả phi công Mỹ (1973 - 2023), dưới sự chỉ đạo của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, ngày 6/12, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Thang âm cuộc chiến'.

Thưởng thức âm vang cồng chiêng Tây Nguyên giữa lòng Hà Nội

Tối 26/11, người dân Thủ đô và du khách đã được thưởng lãm màn trình diễn cồng chiêng độc đáo của đồng bào dân tộc Bahnar tại Không gian phố đi bộ Hồ Gươm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Người dân thích thú thưởng thức âm vang Tây Nguyên trong lòng Hà Nội

Tối 26/11, đoàn nghệ nhân Gia Lai gồm các vũ công đánh chiêng, múa xoan đã mang âm hưởng Tây Nguyên về Hà Nội khi biểu diễn diễu hành dọc các tuyến đường ven phố đi bộ hồ Gươm (Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Văn Cao trong ký ức người ở lại

Nhạc sĩ Văn Cao là người tài hoa. Ông viết nhạc, làm thơ, vẽ tranh. Ở mảng nào ông cũng để lại những dấu ấn mà hậu thế vẫn còn nhắc nhớ, ngưỡng vọng.

Gia Lai: Trên 1.000 nghệ nhân biểu diễn cồng chiêng đường phố

Chiều 11-11, trên 1.000 nghệ nhân của 5 tỉnh Tây Nguyên đã có cuộc hội ngộ, trình diễn cồng chiêng đường phố chào mừng Festival văn hóa cồng chiêng Gia Lai năm 2023.

Kon Tum bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng gắn với phát triển du lịch

Đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Tây Nguyên, cồng chiêng là tài sản quý giá. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Nhận thức được giá trị và vai trò của văn hóa cồng chiêng, những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai nhiều hoạt động nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng gắn với phát triển du lịch, nâng cao đời sống người dân.