Trái đất có thể từng có vành đai

Có thể đã từng một vành đai hình thành từ các mảnh vỡ của một tiểu hành tinh quay quanh Trái đất trong hàng chục triệu năm và thậm chí có thể đã làm thay đổi khí hậu trên bề mặt hành tinh này.

Cựu HLV tuyển Nga cảnh báo những khó khăn chờ đón trước Việt Nam

Cựu HLV tuyển Nga, ông Anatoliy Byshovets, cho rằng sẽ có những khó khăn dành cho thầy trò HLV Valeri Karpin ở chuyến du đấu ngắn ngày tới Việt Nam. Khó khăn đó không hoàn toàn đến từ đối thủ…

Mùa đông nóng kỷ lục như mùa hè ở Australia

Hôm nay (31/8) là ngày cuối cùng của mùa đông năm nay tại Australia song cái nắng và nền nhiệt độ cao đang khiến cho người dân nước này nghĩ rằng bây giờ là mùa hè chứ không phải là mùa đông.

Kinh ngạc xuất hiện cá voi lưng gù bạch tạng siêu hiếm

Một nhóm thợ lặn ở vùng biển Vava'u, Tonga đã bất ngờ phát hiện một cặp cá voi lưng gù, trong đó có một con hoàn toàn bạch tạng - một hiện tượng vô cùng hiếm gặp.

Chống hạn bằng năng lượng plasma

'Thổ Nhĩ Kỳ đang chịu những tác động mạnh của biến đổi khí hậu. Vùng Lưỡng hà là nơi nông nghiệp phát triển, nhưng giờ đây mọi người đang phải vật lộn với biến đổi khí hậu và hạn hán', Beyza 17 tuổi, á quân Giải thưởng Trái đất, chia sẻ.

Phát hiện lịch âm dương sớm nhất trên Trái đất

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện một hệ thống lịch âm dương cổ nhất thế giới tại Göbekli Tepe, Thổ Nhĩ Kỳ, có niên đại gần 13.000 năm.

Sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) với thời tiết diễn biến ngày càng cực đoan làm mất mùa, phát sinh dịch bệnh... Trước thực tế đó, ngành nông nghiệp đã khuyến khích người dân chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp, xây dựng các mô hình canh tác thông minh.

Làm ấm sao Hỏa bằng hạt giữ nhiệt

Ý tưởng biến sao Hỏa thành một thế giới thân thiện hơn với con người là một đặc điểm thường thấy trong khoa học viễn tưởng. Liệu điều này có thể thực hiện được trong đời thực?

Sông băng Andes tan chảy

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Science, sự tan chảy gần đây của sông băng trên khắp dãy Andes là chưa từng có trong lịch sử văn minh nhân loại, gây sốc cho các nhà khoa học.

Những cuộc đại tuyệt chủng đáng sợ nhất, định hình lại sự sống Trái đất

Trong suốt lịch sử 4,5 tỷ năm của Trái Đất, hành tinh của chúng ta trải qua nhiều biến cố lớn, trong đó có những cuộc đại tuyệt chủng đã thay đổi hoàn toàn hệ sinh thái.

Phát hiện El Nino thứ hai

Các nhà khoa học phát hiện dạng khí hậu giống El Nino, bắt đầu ở ngoài khơi New Zealand và Australia, có thể châm ngòi những thay đổi nhiệt độ trên khắp Nam bán cầu.

Bản sao của El Nino bất ngờ xuất hiện trở lại ở Nam bán cầu

Giữa tháng 6, CNN đã có bài viết khẳng định El Nino đã xong và giờ là lúc chuẩn bị đối phó với La Nina. Nhưng một hiện tượng thời tiết bất thưởng xảy ra Nam bán cầu khiến người ta lo ngại El Nino tái xuất.

Áo phát triển du lịch xe đạp leo núi tại dãy Alps

Nhiều du khách ưa thích bộ môn đi xe đạp leo núi đã đổ xô đến khu nghỉ dưỡng Leogang-Saalbach trên dãy núi Alps tại Áo, trong bối cảnh thời tiết ấm áp với nhiệt độ tăng và tuyết giảm đã thúc đẩy đầu tư vào việc đa dạng hóa các hoạt động thể thao mùa hè.

Kiến trúc và chữa lành thích ứng với biến đổi khí hậu

Xu hướng thiết kế kiến trúc chữa lành ngày càng trở nên phổ biến. Vai trò của kiến trúc càng được khẳng định rõ hơn trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra trên toàn cầu.

Singapore chính thức công nhận 16 loại côn trùng là thực phẩm

Cơ quan thực phẩm nhà nước Singapore (SFA) đã phê duyệt 16 loại côn trùng, gồm dế, châu chấu, tằm, là thực phẩm để bán và tiêu thụ trong nước.

Thảm kịch thiên nhiên khiến Trái đất từng không có mùa Hè

Cách đây 209 năm, một thảm kịch thiên nhiên kinh hoàng xảy ra đã khiến Trái đất từng không có mùa Hè. Đó là vụ phun trào núi lửa Tambora ở Indonesia làm thay đổi khí hậu hành tinh xanh.

Rạng sáng nay, 'quả núi' ngoài hành tinh áp sát Trái Đất

Vật thể ngoài hành tinh to bằng quả núi, thuộc nhóm 'có khả năng gây nguy hiểm' vừa có cuộc đối đầu cự ly gần với Trái Đất rạng sáng 28-6.

Vì sao 'Kế hoạch Bắc Cực' của Nga - Trung Quốc khiến phương Tây giật mình?

Nga và Trung Quốc đang lên kế hoạch hợp tác để cùng khai thác Bắc Cực và dĩ nhiên phương Tây sẽ cảm thấy lo ngại về điều này.

Sẽ có nhiều dông sét hơn trong mùa Hè năm nay ở nước ta, lý do là gì?

Trong vài ngày gần đây, những cơn mưa ở miền Bắc, miền Trung thường đi kèm nhiều sấm sét, thậm chí có khi không mưa cũng vẫn có sấm. Mùa Hè năm nay, ở nước ta có thể có nhiều dông sét hơn so với những năm trước. Lý do của việc này là gì?

Nông dân Ấn Độ 'đổi đời' nhờ dữ liệu vệ tinh

Các vệ tinh quan sát đang giúp những cánh đồng nông nghiệp tại Ấn Độ trở nên tươi tốt sau nhiều năm héo hon khô cằn, kéo theo đời sống đi lên của người làm nông nghiệp.

Á hậu Siêu quốc gia 2011 nói gì về tiềm năng của Lydie Vũ?

'Lydie Vũ sở hữu vẻ đẹp tự nhiên nên chắc chắn sẽ được nhiều người hâm mộ'. Nguyễn Thu Mây chia sẻ với SAOStar.

Việt Nam đảm bảo Công bằng tiếp cận đối với giáo dục mầm non chất lượng

Đoàn đại biểu Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam tham dự Hội nghị Giáo dục ASEAN về Công bằng tiếp cận đối với giáo dục mầm non chất lượng tại nước CHDCND Lào.

Việt Nam đảm bảo công bằng tiếp cận đối với giáo dục mầm non chất lượng

Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc dẫn đầu đoàn đại biểu Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam tham dự Hội nghị Giáo dục ASEAN về Công bằng tiếp cận đối với giáo dục mầm non chất lượng.

Tích hợp giáo dục vì môi trường trong giảng dạy sư phạm mầm non

Cùng với đó, Việt Nam đảm bảo công bằng tiếp cận đối với giáo dục mầm non chất lượng đến tất cả các trẻ em.

Việt Nam cam kết đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục mầm non

Giáo dục bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu cho cấp học mầm non là nội dung Việt Nam chia sẻ tại Hội nghị Giáo dục ASEAN năm 2024.

Ước mơ chinh phục bầu trời

'Từ niềm khát khao chinh phục bầu trời, bây giờ tôi tự hào là một học viên phi công quân sự của Việt Nam học tập, rèn luyện tại Krasnodar, Liên bang Nga', Thượng sĩ Trình Văn An, học viên học đào tạo máy bay tiêm kích Su-27, Trường Không quân Krasnodar, Liên bang Nga, cho biết.

Giật mình bé trai nhớ như in kiếp trước của mình là người sao Hỏa

Bé trai này khẳng định nhớ được kiếp trước của mình và cho rằng bản thân từng sống trên hành tinh sao Hỏa.

Nhiệt độ ở Bangkok vượt 52 độ C, nắng nóng tại Thái Lan khiến 30 người thiệt mạng

Cảnh báo về nắng nóng khốc liệt đã được đưa ra ở Bangkok (Thái Lan) và người dân được đề nghị ở trong nhà nếu không nhất thiết phải ra ngoài. Nhiệt độ ngoài trời ở Bangkok đã vượt qua 52 độ C, mức này được xếp là 'cực kỳ nguy hiểm'.

Loại nấm dại được ví như 'kim cương trong ẩm thực' và cực hiếm trên trên thế giới

Nấm cục trắng Truffle là một trong những nguyên liệu nấu ăn đắt đỏ nhất nhưng cũng được săn lùng nhiều nhất thế giới nhờ độ quý hiếm và hương thơm đặc biệt. Loại nấm dại này được mệnh danh là 'kim cương trong ẩm thực' và thường chỉ xuất hiện ở những bàn tiệc hạng sang, các bữa ăn của những người giàu có.

Hé lộ thủ phạm thực sự đằng sau sự tuyệt chủng của khủng long: Tiểu hành tinh không phải là lý do duy nhất

Sự tuyệt chủng của khủng long luôn là một trong những bí ẩn nhất trong thế giới cổ sinh vật học và tác động của một tiểu hành tinh lên trái đất được nhiều người coi là câu trả lời duy nhất cho sự kết thúc của quá trình sinh sản của khủng long. Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây đã tiết lộ 1 lý do khác phức tạp hơn.

Giải thích thuật ngữ phát triển bền vững là gì và các tiêu chí hướng tới

Sự phát triển vượt bậc của cuộc cách mạng công nghiệp đã khiến Trái đất rơi vào tình trạng báo động đỏ. Đây cũng là lúc con người phải hướng tới sự phát triển bền vững lấy môi trường và Trái đất là gốc.

Nếu có tận thế do thay đổi khí hậu, hộp đen Trái đất này sẽ lưu trữ lại toàn bộ dữ liệu

Dự án về hộp đen Trái đất hy vọng sẽ khơi gợi ý thức bảo vệ môi trường trên quy mô toàn cầu cả ở thời điểm hiện tại và mai sau.

Cả thế giới đang chạy đua, tại sao xe điện lại không phổ biến ở Mỹ?

Đường thông thoáng và chi phí nhiên liệu thấp hơn giúp phương tiện đốt trong tiếp tục được ưa thích hơn xe điện tại Mỹ.

Dấu hiệu ung thư thực quản nhiều người lầm tưởng viêm họng

Họng và thực quản thông nhau nên các triệu chứng do ung thư thực quản gây ra rất dễ bị lầm tưởng là viêm họng. Vậy làm thế nào để phân biệt?

Liên Hợp Quốc báo động đỏ nhiệt độ Trái đất 2024 nóng hơn năm ngoái

So với 2023, năm 2024 nhiệt độ Trái đất có thể còn nóng hơn, dẫn tới nhiều hệ lụy xấu cho Trái đất và con người.

Đầu tư năng lượng tái tạo, khó khăn và thách thức nào còn gặp phải?

Nắm bắt được xu thế chuyển đổi xanh của thời đại, nhiều nhà đầu tư đã nhắm tới năng lượng tái tạo - mảng thị trường còn mới mẻ và đầy màu mỡ này.

Loài cá khổng lồ bất ngờ xuất hiện sau 2 thế kỷ tuyệt chủng

Một loài cá voi xám, được cho là đã tuyệt chủng từ hơn 200 năm trước, bất ngờ xuất hiện trên Đại Tây Dương, gây ngạc nhiên và lo ngại trong giới khoa học.

Nghiên cứu mới xác định những loài dễ bị tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu

Trong công trình nghiên cứu mới nhất, hai nhà khoa học từ Đại học Oxford đã phân tích bộ dữ liệu bao gồm hơn 290.000 hóa thạch động vật không xương sống ở biển, với niên đại trải dài 485 triệu năm lịch sử gần đây nhất của Trái đất.

Những ngôi sao đi qua có thể đã làm thay đổi quỹ đạo và khí hậu của Trái đất

Sự thay đổi khí hậu ngày nay của Trái đất là do con người gây ra, nhưng lực hấp dẫn của các hành tinh khác cũng có thể gây ra các kiểu khí hậu lâu dài bằng cách thay đổi một chút quỹ đạo của hành tinh chúng ta.

Trung Quốc tham vọng khoan sâu 3.600 m vào hồ băng Nam Cực tìm sự sống

Trung Quốc đặt mục tiêu khám phá Hồ dưới băng Subglacial Qilin bí ẩn ở Nam Cực, tìm kiếm sự sống tiềm năng và quá khứ khí hậu Trái đất.