'Mỹ nhân màn ảnh Việt': Bác sĩ từng bảo tôi chỉ có thể sống được 3 năm nữa

Mỹ nhân màn ảnh Việt - NSND Hoàng Cúc cho biết, khi mới phát hiện bệnh ung thư, các bác sĩ từng bảo bà chỉ có thể sống được 3 năm nữa.

Bất chợt mùa lá rụng

Mùa thu ở xứ sở nhiệt đới như nước Việt chúng ta, sự chuyển đổi của thiên nhiên không rõ ràng, đặc tả như ở trời Âu. Nhưng sắc thái của mùa lá rụng cũng đủ để làm xao động lòng người, ghi dấu ấn vào thi ca, nhạc họa từ xưa đến nay

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường : Từ thơ ngoài lời đến thơ thị giác

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường mất ngày 14/2/2023 ở Hà Nội, thọ 92 tuổi. Ông là một nhà 'Khủng-long-chữ-nghĩa' vì đã dịch sang tiếng Việt hơn 50 tác phẩm văn học của các nhà văn nổi tiếng ở nhiều nước.

Ra mắt MV ca nhạc 'Biển gọi em về' trên nền tảng số

Ngày 7/9, MV ca nhạc 'Biển gọi em về' – bản tình ca về con người và mảnh đất Hải Phòng sẽ ra mắt trên nền tảng số. Tác phẩm âm nhạc là món quà tri ân của TS, doanh nhân, luật sư Phạm Hồng Điệp dành tặng khán giả yêu nhạc dịp Tết Trung thu đang đến gần.

Ra mắt MV ca nhạc 'Biển gọi em về'

Một lần nữa, mối 'lương duyên' giữa thơ của TS- Doanh nhân Phạm Hồng Điệp và nhạc sĩ Xuân Bình lại mang tới cho người yêu nhạc một tác phẩm âm nhạc đặc sắc: MV 'Biển gọi em về', ra mắt đúng dịp Trung thu năm 2024.

Lối đi riêng của nhà thơ Hải Như khi chọn sáng tác đề tài Bác Hồ

Nếu nhà thơ Tố Hữu khai thác hình tượng Bác Hồ khi Người còn tại thế, thì nhà thơ Hải Như tập trung viết về Bác Hồ sau khi Người đã qua đời.

Phố trọ, trường liên tưởng làm nên hồn thơ

Cầm trên tay bản thảo tập thơ Phố trọ với 27 bài thơ của nhà thơ trẻ Trần Lê Anh Tuấn, cảm giác ban đầu là nhẹ và mỏng. Nhưng khi đọc vào, cảm nhận có độ nặng của câu chữ và độ dày của thời gian chắt lọc. Tôi rất thích cái mỏng của sự đắn đo này.

Khởi nghiệp tuổi 18 của Gia Huy

Hoàn cảnh khó khăn chưa bao giờ là rào cản khiến Nguyễn Gia Huy (sinh năm 2005, quê Bến Tre) nản lòng mà càng thôi thúc anh vươn lên

Người cuối cùng lưu giữ bờ xe nước

Bờ xe nước sông Trà là biểu tượng độc đáo của người Quảng Ngãi từ những năm giữa thế kỷ 18. Không chỉ cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, đây còn là công trình công phu, mang tính mỹ thuật cao, đã đi vào thi ca, nhạc họa.

Nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh ra mắt tập thơ 'Viễn ca'

Ngày 28-8, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Văn học phối hợp với Ban Văn học nghệ thuật, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức ra mắt tập thơ 'Viễn ca' của nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh, Chủ tịch Hội đồng Thành viên, Tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Khát khao sáng tạo trong thi ca của nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh

Nhiều người có cùng cảm nhận về sự khát khao sáng tạo, cống hiến và nguồn yêu thi ca bất tận của Nguyễn Tiến Thanh khi đọc thơ ông.

Nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh ra mắt tập thơ 'Viễn ca'

Ngày 28/8 tại Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam, 58 Quán Sứ, Hà Nội, Nhà xuất bản Văn học phối hợp với Ban Văn học nghệ thuật VOV6 tổ chức ra mắt tập thơ 'Viễn ca' của nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh, nguyên Tổng Biên tập tạp chí Đời sống và Pháp luật, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

'Viễn ca' một khúc, dặm trường Thanh qua

Dấu ấn mới trong lĩnh vực thi ca của Nguyễn Tiến Thanh - một người vừa giã từ nghiệp làm báo để chuyển sang làm Chủ tịch Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, khiến Chủ tịch Hội Nhà văn VN Nguyễn Quang Thiều không khỏi bất ngờ.

Nhà báo, nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh ra mắt công chúng tập thơ 'Viễn ca'

Nhà báo, nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh tiếp tục ra mắt công chúng tập thơ thứ 3 trong sự nghiệp của mình mang tên 'Viễn ca'.

Nhà báo Nguyễn Tiến Thanh ra mắt 'Viễn ca'

'Viễn ca' là tập thơ thứ ba của tác giả Nguyễn Tiến Thanh mang đậm chiều sâu của những suy tưởng, cái khác lạ của ngôn ngữ và hệ thống thi ảnh.

Nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh ra mắt tập thơ 'Viễn ca'

Sáng nay 28/8, tại Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam, 58 Quán Sứ, Hà Nội, Nhà xuất bản Văn học phối hợp với Ban Văn học nghệ thuật VOV6 tổ chức ra mắt tập thơ 'Viễn ca' của nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

'Ba nghìn thế giới thơm': Lối dẫn vào thi ca Nhật Bản

'Ba nghìn thế giới thơm' của tác giả Nhật Chiêu là tập tản văn-tiểu luận với lối viết thanh thoát, nhẹ nhàng giới thiệu lịch sử nền thơ ca vĩ đại của xứ sở hoa anh đào.

Lê Hưng Tiến: Những con chữ tái sinh

Ngày 8/8 mới đây, tại Hà Nội đã diễn ra buổi ra mắt tập thơ 'Những con chữ tái sinh' của nhà thơ trẻ Lê Hưng Tiến do NXB Hội Nhà văn ấn hành, với sự có mặt của nhiều nhà văn, nhà thơ.

Tiến sĩ khoa học viết ca khúc về mẹ và quê hương

Nhạc phẩm 'Nhớ quê xưa' được TS Trịnh Xuân Đức viết trong một dịp về quê thăm mẹ với nhiều cảm xúc đan xen: Vui mừng vì sự đổi mới của quê hương và lo lắng mẹ mỗi lúc lại già đi…

Trăm năm còn gió heo may

Kỷ niệm một năm đôi uyên ương tài hoa Lâm Thị Mỹ Dạ - Hoàng Phủ Ngọc Tường cùng bay về miền mây trắng, hai người con gái của họ là Hoàng Dạ Thư và Hoàng Dạ Thi đã tuyển chọn những bài thơ cha mẹ mình từng viết tặng nhau, để in thành tập thơ 'Trăm năm còn gió heo may'.

Hào khí thiêng liêng Cách mạng Tháng 8 trong thơ và nhạc

Hào khí thiêng liêng Cách mạng Tháng 8 còn vang vọng đến hôm nay qua những ký ức, những thước phim, hình ảnh tư liệu quý giá và đặc biệt qua những trang thơ hào sảng, đắm say lòng người, những bản nhạc ca khúc, hành khúc với nhịp điệu hào hùng của một dân tộc đứng lên giành lấy chính quyền với sức mạnh như vũ bão. Đó là sự phát huy cao độ nghệ thuật cách mạng chớp lấy thời cơ với nguồn năng lượng của cả trầm tích văn hóa Việt.

Hồ Minh Thông, lá chưa chịu khởi vàng khi mùa thu vừa tới

Trong bài thơ mới nhất 'Tháng mấy có người thương?' của nhà thơ Hồ Minh Thông có hai câu: 'Tháng tám này có phải có người thương/Lá chưa chịu khởi vàng khi mùa thu vừa tới', tôi để ý đến nhịp điệu thời gian và dừng lại ở mùa thu. Trong tôi vang lên câu hỏi: V sao mùa thu là mùa của tâm trạng?

Thi pháp trữ tình lãng mạn trong dòng thơ yêu nước 1945 - 1975

Nhìn lại dòng thơ cách mạng kháng chiến 1945-1975, ta thấy phẩm chất chủ đạo và nổi trội nhất là tinh thần yêu nước mang tính chiến đấu với những khúc tráng ca có tính sử thi nhằm động viên người người, lớp lớp xông ra chiến trường trong cuộc trường chinh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong bài viết này, tôi hướng đến một phẩm chất đặc biệt khác của dòng thơ này, đó là thi pháp trữ tình lãng mạn đã làm nên sức sống trường tồn của thi ca đương đại.

Giải mã tầm quan trọng của 'Mặt trời thi ca Nga' Pushkin - Kỳ cuối

Khi nói đến Pushkin, không thể chỉ ca ngợi những đóng góp về mặt ngôn ngữ của ông. Pushkin đã viết nhiều tác phẩm và trong đó người đọc tìm thấy quan điểm, ý tưởng và niềm tin của ông.

Giải mã tầm quan trọng của 'Mặt trời thi ca Nga' Pushkin - Kỳ 1

Hầu hết người Nga sẽ nói rằng loại trái cây yêu thích của họ là táo và nhà thơ yêu thích của họ là Pushkin. Pushkin đã tạo ra một ngôn ngữ mà cả Liên bang Nga vẫn tiếp tục sử dụng gần hai thế kỷ sau khi ông qua đời.

Cuốn sách giúp bạn hiểu thêm về thơ ca truyền thống Nhật Bản

Cuốn sách 'Ba nghìn thế giới thơm' của tác giả Nhật Chiêu mang đến một cái nhìn sâu sắc và phong phú về nền thi ca Nhật Bản, đặc biệt là thể haiku.

Niệm khúc trầm từ cõi hồn thi sĩ

'Hòa âm đêm' là cái tên thật đẹp. Và ấn tượng biết bao, khi chúng ta hiểu đây là ấn phẩm nghệ thuật của một 'nhạc sĩ làm thơ'!

Khánh Hòa nhận hai Kỷ lục Guinness thế giới

Sau màn trình diễn của hai đội Hàn Quốc và Trung Quốc vào ngày 13/7 trong buổi khai mạc Lễ hội Vịnh ánh sáng quốc tế Nha Trang (EGN 2024), tối 3/8, tại lễ bế mạc, đội Pháp và UAE cũng đã có những màn trình diễn drone đầy sáng tạo.

Nhà thơ Đỗ Anh Vũ: Người tài hoa

Nhà thơ trẻ, tiến sĩ Đỗ Anh Vũ là một cây bút tài hoa khá đặc biệt ở cả lĩnh vực thi ca và văn xuôi. Không chỉ thế, anh còn là một MC dẫn chuyện khá hấp dẫn cả trên truyền hình và các chương trình văn học nghệ thuật. Trên mảng sách báo về văn chương, Đỗ Anh Vũ giàu năng lượng sáng tạo, viết nhiều, viết khỏe và rất có duyên với bạn đọc. Với hơn chục đầu sách là tác giả và chủ biên, anh đang là một cây bút đáng chú ý trên văn đàn hôm nay.

7 tác phẩm văn học tranh Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7

Nhà xuất bản Văn học vừa công bố 7 tác phẩm gửi tham dự Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7.

NXB Văn học 'chọn mặt gửi vàng' tham dự Giải thưởng Sách Quốc gia

Theo thông tin từ NXB Văn học, sẽ có 7 tác phẩm được NXB Văn học 'chọn mặt gửi vàng' tham dự Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7.

Vũ Mai Phong và những nốt thơ tươi sáng cho đời

Có vô vàn lý do để ca ngợi thi ca, đặc biệt là khi con người trải qua tổn thương, mất mát. Điều này giải thích vì sao Vũ Mai Phong muốn tập trung tạo ra 'món ăn' bổ dưỡng cho tâm hồn, bất kể trong mối quan hệ với độc giả hay chính nhà thơ.

Nhà thơ Trương Xuân Thiên và cuộc trở về cùng lục bát

Đi ngược lại với nhiều nhà thơ trẻ đương đại, Trương Xuân Thiên (sinh năm 1979) vẫn say đắm, mặn mà, tìm về các thể thơ truyền thống và gặt hái được không ít thành tựu.

Lục bát Khúc Hồng Thiện: Từ 'Chênh chao tích chèo' đến 'Cùng nhau nhân từ'

Nhà thơ Khúc Hồng Thiện đến với thi ca bằng cây cầu lục bát, định danh bước đầu bằng thơ lục bát, ấy là cái nợ, cái duyên và có thể cũng là cái phận thơ, nghiệp thơ của anh trong kiếp văn chương này.

Thưởng thức món canh chột nưa đã đi vào thi ca ở Huế

Món canh chột nưa đã nổi tiếng cả nước qua bài thơ Con cá chột nưa của cố nhà thơ Tố Hữu.

Nguyễn Vĩnh Tiến - 'Chàng thơ' của những cảm xúc thật thà

Nguyễn Vĩnh Tiến vừa trình làng tập 'Hỗn độn và khu vườn' trong sự chào đón của bạn bè cùng người yêu mến sự đa tài với thơ và nhạc của anh.

Ký sự Vàm Cỏ Đông Tập 12: Sông xưa bao thủa anh hùng-Phần 1

Lịch sử dòng sông phần nào đã được ghi nhận qua thi ca với những bài ca bất hủ như Lên ngàn. Bài hát ra đời trong bối cảnh trận lụt lịch sử năm 1952, được nhạc sĩ Hoàng Việt viết ở Trảng Cồng, thuộc xã Phước Vinh, huyện Châu Thành, và dòng sông Vịnh.Minh Kỳ

Tưng bừng khai mạc Lễ hội Sắc Sen Hà Nội năm 2024

Tối 12/7, Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 được khai mạc với nhiều hoạt động hấp dẫn, nhằm tôn vinh và khẳng định giá trị của sen Hà Nội trong phát triển kinh tế - xã hội.

Gần 400 nghệ nhân, diễn viên tham gia hội thi Ca - Múa - Nhạc dân gian tỉnh Bắc Giang

Ngày 10/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Bắc Giang tổ chức hội thi Ca - Múa - Nhạc dân gian tỉnh Bắc Giang năm 2024. Tới dự có đồng chí Mai Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương.

Đến với bài thơ hay: Khát vọng vượt qua chính mình

Nhà thơ có đủ nội lực để điều binh khiển tướng con chữ không khi mỗi một câu thơ đòi hỏi sức chịu đựng, độ nén kinh người đến như thế?

NSND Hoàng Cúc: Làm thơ để chia sẻ ký ức

Ở tuổi U70, NSND Hoàng Cúc khiến nhiều người bất ngờ khi ra mắt tập thơ thể hiện dưới dạng trường ca mang tên 'Cúc'. Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho rằng, Trường ca 'Cúc' là hồ sơ trọn vẹn, trung thực nhất về tâm hồn NSND Hoàng Cúc. Từ đó, ông nhìn thấy vẻ đẹp mới của đời sống và thi ca.

Nguyễn Lương Ngọc: 'Nung chảy mình ra mà tìm lõi'

Nhà thơ Nguyễn Lương Ngọc (1958-2001) sinh ở Sơn Tây, nguyên quán ở làng Tòng Bạt, Ba Vì, Hà Nội. Thân phụ anh là nhà viết kịch nổi tiếng Nguyễn Khắc Dực, những năm 50-60 của thế kỷ XX, ông được đánh giá là một trong những nhà cách tân sân khấu Việt Nam đầu tiên. Sau khi tốt nghiệp kỹ sư cơ điện, năm 1981 Nguyễn Lương Ngọc về công tác tại công trường xây dựng thủy điện Sông Đà, bắt đầu sáng tác thơ, theo học khóa 4 Trường Viết văn Nguyễn Du, rồi làm báo ở Hà Nội.

Có một Nguyễn Trọng Tạo luôn nồng nàn với Huế

Nguyễn Trọng Tạo (25/8/1947 - 07/1/2019) là một nhà thơ, nhạc sĩ, nhà báo, họa sĩ vẽ bìa sách để lại một gia tài văn học nghệ thuật khá đồ sộ. Ông cũng là tác giả của biểu tượng Ngày thơ Việt Nam, Cờ thơ. Với Huế, ông từng làm công tác biên tập xuất bản tại Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bình Trị Thiên, Tạp chí Sông Hương, Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Huế.