Cơ sở pháp lý đặt nền móng việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật

Ngay sau khi giành được độc lập ngày 2/9/1945, nhận thức rõ vai trò quan trọng của pháp luật, Chính phủ cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hòa ban hành nhiều sắc lệnh, kịp thời thực hiện các nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm của đất nước.

Ngày đầu của Chính phủ lâm thời qua hồi ký vị Bộ trưởng trẻ nhất

Trong cuốn 'Hồi ký song đôi', nhà thơ Huy Cận đã cho biết những ngày đầu của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với tư cách người trong cuộc.

Tháng Tám mùa thu, nhớ ơn người công dân thứ nhất của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam. Cả cuộc đời Người đấu tranh không mệt mỏi vì độc lập, tự do cho Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Ngay sau ngày đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Người đã đau đáu trước những khó khăn chồng chất của đất nước khi đó: giặc đói, giặc dốt; giáo dục nhân dân thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; thực hiện tự do tín ngưỡng, đoàn kết lương giáo, xây dựng được một nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân...

Chợ ở Nam Sách xưa và nay

Huyện Nam Sách (Hải Dương) xưa có tên là huyện Thanh Lâm. Nơi đây phát triển sản xuất nông nghiệp và các nghề thủ công truyền thống nên hệ thống chợ dần hình thành sầm uất, là địa điểm hội tụ, quảng bá, tiêu thụ sản vật.

Bốn thương gia người Việt giàu 'nứt vách' đầu thế kỷ 20

Từ đầu thế kỷ 20, Việt Nam đã có những doanh nhân giàu có mua lại hãng đóng tàu của Pháp, lập xưởng in, chế tạo sơn nổi tiếng xuất ra nước ngoài.

Ngày này năm xưa 3/9: Chính phủ ban hành Nghị định sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Ngày này năm xưa 3/9: Chính phủ ban hành Nghị định sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; thành lập Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực Thái Bình.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và 'Hành trình khát vọng'

Nhiều học giả, nhà nghiên cứu cho rằng, cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một 'Hành trình khát vọng'.

Kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Kiến thiết quốc gia những năm đầu độc lập…

Cách đây 78 năm, ngay từ những thời khắc đầu tiên của nền độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận diện rất rõ tầm quan trọng của công cuộc kiến thiết đất nước. 'Nay muốn giữ vững nền độc lập chúng ta phải đem hết lòng hăng hái vào kiến quốc'- Bác nhấn mạnh.

Viễn thông Sài Gòn cuối thế kỷ 19

Nghị định ngày 28 - 6 - 1894 cho phép cơ quan Điện thoại tại Sài Gòn đi vào hoạt động kể từ ngày 1- 7 - 1894.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người 'làm ra lịch sử'

Sự hình thành Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa là kết quả của một quá trình tìm tòi, khảo nghiệm lâu dài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945. Đúng như Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ Gus Hall đánh giá: 'Đồng chí Hồ Chí Minh là con người cần thiết xuất hiện đúng lúc, đúng yêu cầu của lịch sử, với những tư tưởng và ý kiến đúng. Chính vì vậy mà Đồng chí đã làm ra lịch sử'.

Chúng ta đi lên từ Cách mạng Tháng Tám

Từ tiếng sấm rung trời mùa Thu năm ấy, gần 80 năm đã trôi qua. Có những dấu mốc lịch sử gắn với cuộc đời, số phận của mỗi con người và của toàn dân tộc. Cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi vĩ đại đưa dân tộc ta lên kỳ đài Độc lập, thoát khỏi gông xiềng hàng ngàn năm phong kiến, hàng trăm năm đế quốc đô hộ.

Đưa chợ Ninh Đức vào danh mục sửa chữa, nâng cấp

Sau hơn 50 năm hình thành, đến nay, chợ Ninh Đức (chợ Cư Trú) ở khu phố Ninh Đức, phường Ninh Thạnh, thành phố Tây Ninh đã trở nên chật chội, xuống cấp và tiềm ẩn nguy cơ hỏa hoạn.

Nối tiếp truyền thống cách mạng

76 năm trôi qua, ký ức hào hùng về Cách mạng Tháng Tám vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của những người lính Bộ đội Cụ Hồ. Phát huy truyền thống cách mạng qua các cuộc kháng chiến, lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Long An triển khai toàn diện trên các mặt công tác, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Chợ làng, chợ phố và… đàn bà

Ngoài các di sản tâm linh: đình, chùa, đền, miếu… ít ỏi mà người Bắc Kỳ còn giữ được trong 'rừng nhà chọc trời', thì sự tồn tại cái chợ, một loại 'di sản thế tục' ở làng quê xưa giữa nơi đô thị tới hôm nay vẫn chứng tỏ sức sống dẻo dai của nó nhờ nết bán buôn tần tảo của những người đàn bà xứ này.

Hà Tĩnh: Chợ đêm bán trái cây 'gây nghiện'

Những ngày này, khi trời vừa chập tối, một góc phố của thị trấn Hương Khê (Hà Tĩnh) lại nườm nượp kẻ bán, người mua loại trái cây 'gây nghiện' không nơi đâu có - Bưởi Phúc Trạch.

Bưởi đặc sản vào vụ, trăm người soi đèn thức trắng bán ở chợ đêm

Đêm xuống, ở một góc phố thị trấn Hương Khê (Hà Tĩnh) trở nên nhộn nhịp hơn khi dòng xe nối nhau đưa bưởi đặc sản xuống chợ để bán. Nhưng năm nay, có lẽ là năm thất thu nhất đối với người trồng bưởi khi rớt giá thê thảm.

Vang mãi ký ức hào hùng

75 năm trôi qua, ký ức hào hùng của Cách mạng Tháng Tám vẫn còn in đậm, vẹn nguyên trong tâm trí của những người lính một thời.

Giá lợn lên cao, 'đệ nhất chợ lợn' ở Hà Nam đìu hiu, ế ẩm

Những ngày này, 'đệ nhất chợ lợn' ở Hà Nam rất thưa vắng khách, hầu như chỉ có kẻ bán chứ người mua rất ít vì giá cao, hàng ế ẩm...

Chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói rằng: 'Ở đời và làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức'(1) và Người đã không chỉ cống hiến trọn cuộc đời mình cho độc lập dân tộc và tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam mà còn góp sức mình vào sự nghiệp giải phóng nhân loại bị áp bức, bất công trên toàn thế giới.

Những chợ trời ở Hà Nội

Gọi là chợ trời vì chợ họp ở ngoài trời, không có mái che. Nhưng tại sao lại gọi là chợ giời? Xưa người Việt quan niệm ông trời là thế lực siêu nhiên, đáng kính nên không ai dám gọi tên thật, bởi gọi như thế bị cho là xúc phạm, có tội nên gọi trại ra thành ông giời. Vì vậy chợ họp ngoài trời cũng được gọi là chợ giời.