Đánh giá kỹ tác động khi áp thuế tiêu thụ đặc biết với đồ uống có đường

Khi chính sách mới được ban hành cần phải dựa trên đánh giá tác động về hiệu quả và chi phí của từng giải pháp đối với kinh tế và xã hội. Đây là nội dung thu hút được nhiều sự quan tâm trao đổi khi bàn về áp thuế tiêu thụ đặc biết đối với đồ uống có đường tại Hội thảo 'Góp ý Dự án Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt sửa đổi' diễn ra ngày 20/9.

Đề xuất tăng thuế thuốc lá để giảm số người tử vong mỗi năm

Mỗi năm, Việt Nam có hơn 40.000 người tử vong liên quan tới thuốc lá, các chuyên gia cho rằng không nên trì hoãn tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm này để giảm tỷ lệ hút.

Tăng thuế thuốc lá: Giảm thiểu tiêu thụ và tăng thu ngân sách nhà nước

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi đang được lấy ý kiến, Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá rất cao.

Xe hybrid vẫn được ưa chuộng tại Trung Quốc

Theo dữ liệu của ngành, xe hybrid hiện đã chiếm tới 45,1% tổng số xe điện được giao tại Trung Quốc đại lục vào tháng 7, so với 34,3% của năm ngoái.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt cần có lộ trình phù hợp để các bên liên quan có sự chuẩn bị

Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ để hạn chế tiêu dùng thuốc lá nhưng cần phải có lộ trình phù hợp để tránh gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp kinh doanh hợp pháp, người lao động, người nông dân và ngân sách Nhà nước...

Thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Chuyên gia cho rằng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với đồ uống có cồn rất khác nhau giữa các quốc gia. Theo đó, cần tham khảo kinh nghiệm quốc tế để áp dụng một cách hài hòa, hợp lý, phù hợp với Việt Nam.

Thiết kế lộ trình hợp lý, tránh tác động tiêu cực khi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có cồn

Nhiều ý kiến đồng thuận kiến nghị Bộ Tài chính cân nhắc xem xét lộ trình tăng thuế tiêu thụ với rượu, bia hợp lý, có thể có thêm phương án thứ 3 bên cạnh hai phương án Bộ Tài chính đề xuất. Từ đó, doanh nghiệp không bị xáo trộn quá lớn, có đủ thời gian thích nghi và chuyển đổi sản xuất kinh doanh...

Cần cân nhắc kỹ về hệ lụy của cú sốc tăng thuế ngành đồ uống có cồn và ngành dịch vụ đi kèm

Những đề xuất tăng thuế cần phải giải quyết được câu hỏi sẽ làm thế nào để quản lý thị trường đồ uống có cồn thủ công và nhập lậu nhằm thực sự đảm bảo tác động thay đổi hành vi người tiêu dùng và tránh thất thu thuế.

Ngành bia rượu trước cú sốc tăng thuế chưa từng có, cần cân nhắc kỹ về hệ lụy

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về đề xuất tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm rượu, bia, theo đó các mặt hàng này sẽ phải chịu mức thuế suất cao, dự kiến sẽ tăng liên tục bắt đầu từ năm 2026 đến năm 2030, từ mức 65% lên đến 100%.

Kinh nghiệm quốc tế về chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn

Từ kinh nghiệm quốc tế, các chuyên gia cho rằng mức thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn phải được đặt ở mức hài hòa, hợp lý và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đặc thù của mỗi quốc gia. Bởi thuế suất cao sẽ gia tăng khoảng cách lợi ích giữa các sản phẩm chính thức với các sản phẩm phi chính thức, từ đó gián tiếp thúc đẩy hoạt động buôn lậu...

Tăng thuế thuốc lá đột ngột có thể đem lại 'tác dụng phụ' không mong muốn

Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỉ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.

Cần tham khảo quốc tế về tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống

Theo bà Bùi Thị Việt Lâm - Đại diện Quốc gia, Hội đồng kinh doanh Mỹ - ASEAN, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm quốc tế để để áp dụng tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống một cách hài hòa, hợp lý, tránh tăng thuế cao gây sốc thị trường, ảnh hưởng nghiêm trọng tới doanh nghiệp, kinh tế - xã hội đất nước.

Tăng thuế cao với thuốc lá

Theo thống kê, Việt Nam nằm trong số 15 nước có số người hút thuốc lá cao nhất thế giới, với khoảng 15,3 triệu người hút và 33 triệu người bị ảnh hưởng do hít khói thuốc thụ động. Chính vì vậy, Bộ Tài chính cho rằng đề xuất tăng thuế tiêu thụ với thuốc lá là giải pháp hữu hiệu nhằm giảm lượng tiêu thụ thuốc lá và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá: Lộ trình thế nào là hợp lý?

Bộ Tài chính vừa gửi Bộ Tư pháp hồ sơ thẩm định dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Trong đó, với thuốc lá điếu, dự thảo giữ nguyên mức thuế suất 75% và bổ sung mức thuế tuyệt đối theo lộ trình tăng từng năm trong giai đoạn 2026-2030 với 2 phương án.

Chính sách thuế tiêu thụ đối với ô-tô cần hài hòa nhiều mục tiêu

Ngày 1/8, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp Hội tư vấn thuế (VTCA) và Hiệp hội các nhà sản xuất ô-tô (VAMA) tổ chức hội thảo Dự thảo quy định sửa đổi về thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xe ô-tô: Tác động và kiến nghị.

Sản xuất bền vững: Điều gì đang làm khó doanh nghiệp dệt may?

Sản xuất bền vững là xu hướng không thể cưỡng lại nhưng doanh nghiệp dệt may đầu tư ra sao, lộ trình thực hiện như thế nào lại là vấn đề quan tâm.

Quỹ phát triển hạ tầng huy động cách nào?

Trong bối cảnh nguồn lực hạn chế, việc hình thành quỹ phát triển hạ tầng sẽ là kênh tài chính quan trọng để đầu tư các dự án giao thông.

'Trở tay không kịp' vì chính sách

Với ngành công nghiệp ô tô cần có chính sách ổn định, lâu dài, có thể dễ dàng dự đoán được thì ngược lại, toàn thay đổi theo cách khiến cho doanh nghiệp 'trở tay không kịp'.

Đề xuất áp dụng mức thuế tuyệt đối với thuốc lá lên tới 10.000 đồng/bao

Đánh giá giá bán thuốc lá tại Việt Nam còn thấp so với nhiều nước, Bộ Tài chính đề xuất từ năm 2026 áp dụng mức thuế tuyệt đối cho mỗi bao thuốc lá là 5.000 đồng, năm 2030 là 10.000 đồng.

Tăng thuế thuốc lá đột ngột có thể đem lại 'tác dụng phụ' không mong muốn

Ông Nguyễn Chí Nhân, Tổng Thư ký Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam (VTA) lo ngại, Ngân sách Nhà nước có thể bị thất thu từ thuốc lá nhập lậu khi tỷ lệ thuế tiêu thụ đặc biệt/giá bán lẻ tăng cao. Việc tăng thuế suất đối với sản phẩm thuốc lá đột ngột có thể đem lại các 'tác dụng phụ' không mong muốn và cần xây dựng theo lộ trình hợp lý.

Hội nghị trung ương 3 Trung Quốc: Vì sao khủng hoảng bất động sản không phải là một trọng tâm?

Theo các nhà phân tích, Hội nghị trung ương 3 tuần này ở Trung Quốc nhiều khả năng sẽ không tập trung vào thị trường bất động sản mà vào một số lĩnh vực khác...

Kỳ vọng những quyết sách mới tạo bước phát triển đột phá

Hội nghị Trung ương 3 là một trong những những sự kiện chính trị có tầm ảnh hưởng lớn nhất tới nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, bởi đây là dịp để giới lãnh đạo Trung Quốc định hình chính sách quan trọng. Các chuyên gia kỳ vọng sẽ có những quyết sách mới tạo bước phát triển đột phá, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kinh tế ảm đạm.

Kỳ vọng của nhà đầu tư toàn cầu vào Hội nghị Trung ương 3 ở Trung Quốc

Hội nghị Trung ương 3 khóa XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc là sự kiện đang nhận được sự quan tâm lớn của các nhà đầu tư trên toàn cầu – những người đang theo dõi sát sao để tìm kiếm những tín hiệu khôi phục cỗ máy tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới...

Tăng thuế tiêu thụ rượu bia lên 100%, doanh nghiệp khó chồng khó

Chính phủ Việt Nam đang cân nhắc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn lên 100% vào năm 2030. Theo kiến nghị của Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam vừa gửi Bộ Tài chính, mức thuế này cần có lộ trình phù hợp, tối đa là 80% thay vì 100% vào năm 2030.

Kích tổng cầu, tăng sức mua

Kinh tế vẫn còn khó khăn nên người dân chưa sẵn sàng mở hầu bao. Điều này là nguyên nhân khiến sức mua trên thị trường chưa phục hồi, thậm chí có phần chững lại.

Singapore muốn xây dựng trung tâm giao dịch vàng quốc tế mới

Khi nhiều nước châu Á quan tâm nhiều hơn đến vàng, sức mua của châu Á có ảnh hưởng lớn lên diễn biến của thị trường vàng toàn cầu, Singapore có thể sớm trở thành trung tâm giao dịch vàng tương đương London hay New York.

Giao dịch chuyển sang phía Đông, quốc gia Đông Nam Á này đã sẵn sàng dẫn đầu thị trường vàng thế giới trong tương lai

Việc tìm kiếm trung tâm dự trữ vàng chính thức của thế giới trở thành mối quan tâm ngày càng lớn của các ngân hàng trung ương trên toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị.

Singapore sẵn sàng trở thành trung tâm giao dịch vàng hàng đầu thế giới

Theo Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), Singapore sẵn sàng trở thành trung tâm vàng hàng đầu thế giới, khi các giao dịch chuyển sang phía Đông.

Áp thuế là giải pháp cấp thiết để giảm tiêu dùng đồ uống có đường

Thông qua chính sách kiểm soát tiêu dùng, tăng thuế đối với các mặt hàng đồ uống có đường, các chuyên gia y tế, kinh tế kỳ vọng sẽ thay đổi hành vi sử dụng loại sản phẩm này của người dân. Qua đó, làm giảm tiêu dùng, giảm tác động xấu từ đồ uống có đường.

Bản tin Kinh tế Tài chính | 22/05/2024

Giá vàng tăng ngược chiều với thế giới; Những doanh nghiệp trả cổ tức 'khủng' 2023 giờ ra sao; Đề xuất gia hạn thuế tiêu thụ đặc biêt với ôtô sản xuất trong nước; Xe điện Trung Quốc có thể bị áp thuế mục tiêu...là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Các cửa hàng điện tử Nhật Bản siết hàng miễn thuế

Các chuỗi cửa hàng điện tử tại Nhật Bản đang nỗ lực ngăn chặn tình trạng du khách lạm dụng ưu đãi mua hàng miễn thuế để mua số lượng lớn các mặt hàng có giá trị cao rồi bán với giá cao hơn.

Nhật Bản tìm giải pháp ngăn chặn bán lại hàng miễn thuế

Nhật Bản đang xem xét triển khai khung quy định hoàn thuế không dùng tiền mặt đối với khách du lịch nước ngoài, nhằm ngăn chặn hoạt động bán lại hàng miễn thuế để thu lợi bất chính trước khi xuất cảnh.

Hàn Quốc gia hạn cắt giảm thuế nhiên liệu

Chính phủ Hàn Quốc sẽ gia hạn cắt giảm thuế tiêu thụ nhiên liệu thêm 2 tháng, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng ở Trung Đông.

Hàn Quốc gia hạn cắt giảm thuế nhiên liệu đến tháng 6-2024

Yonhap ngày 15-4 dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Choi Sang-mok cho biết, chính phủ nước này sẽ gia hạn cắt giảm thuế tiêu thụ nhiên liệu thêm 2 tháng, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng ở Trung Đông.

Nên hoãn tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn?

Các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, cần giãn tiến độ tăng thuế tiêu thụ cho doanh nghiệp ngành rượu, bia trong bối cảnh thị trường còn khó khăn.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành đồ uống: DN cần thêm thời gian thích ứng

Chuyên gia và các doanh nghiệp kiến nghị lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế TTĐB đối với ngành đồ uồng, ít nhất từ năm 2025 trở đi, để tạo điều kiện giúp các DN trong ngành phục hồi, ổn định và dần phát triển trở lại.

Có nên tạm hoãn việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành rượu, bia, đồ uống?

Hiện nhiều doanh nghiệp cho rằng, cần giãn tiến độ tăng thuế tiêu thụ, giảm thuế VAT cho doanh nghiệp ngành rượu, bia trong bối cảnh thị trường còn khó khăn.

Cần tăng thuế tiêu thụ để giảm thiểu tác hại của đồ uống có đường

Đó là vấn đề mà nhiều chuyên gia bàn luận đến trong Hội thảo vừa diễn ra do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức HealthBridge Việt Nam tổ chức.

Quyết đấu Honda Air Blade, Yamaha ra mắt 'tân binh' xe tay ga đẹp như Vario, có phanh ABS, giá mềm

Yamaha vừa tung ra thị trường 'tân binh' xe tay ga lấn át Honda Air Blade và Vario với mức giá 52 triệu đồng, có phanh ABS cực xịn sò.

Siêu xe hybrid Lamborghini Revuelto trên 40 tỷ sắp về tay đại gia Minh Nhựa?

Đại gia Minh Nhựa đang nổi lên là cái tên sáng giá nhất cho vị trí chủ nhân của chiếc siêu xe hybrid Lamborghini Revuelto đầu tiên về Việt Nam.

Thị trường carbon sẽ là một chiến trường!

Những khoản lợi nhuận khổng lồ từ trên trời rơi xuống do việc bán không khí sạch (giảm phát thải) đang khơi dậy sự quan tâm của các tổ chức và doanh nghiệp đủ mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực chứ không riêng gì những dự án dựa vào thiên nhiên như ngăn chặn phá rừng, trồng rừng, tạo cảnh quan hấp thụ carbon, phát triển đa dạng sinh học, hay các công nghệ loại bỏ CO2 từ các bãi chôn lấp, cung cấp nước uống…

Do đâu dân văn phòng Nhật lại ưa chuộng 'bữa trưa một xu'?

Liệu ở thành phố lớn như Tokyo có thể chi ít hơn một đồng xu 500 yên (hơn 80 nghìn đồng) cho một bữa ăn trưa không? Câu trả lời là có.

Động thái trái ngược ở hai điểm đến hàng đầu Đông Nam Á

Trong khi khoản thuế mới của Bali có thể trở thành 'hàng rào' ngăn cản một số du khách đến hòn đảo, Thái Lan lại đang đề xuất cắt giảm thuế đồ uống có cồn nhằm thúc đẩy du lịch.

Hiệu quả các 'gói' hỗ trợ kinh tế trong năm 2023 và những yêu cầu của năm 2024

Nghị quyết số 43 năm 2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa và tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đã được triển khai mạnh mẽ trong năm 2023 và đạt được nhiều kết quả tích cực, cổ vũ tinh thần cho người dân, doanh nghiệp.

Thay đổi chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng

Ngày 9/12, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược (VESS) tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Kinh tế vĩ mô 2023 và những thay đổi về chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng'.

Xe buýt điện ngưng hoạt động và cam kết COP26

Khi có việc, tôi lại ra tuyến xe buýt điện D4 (Vinhomes Grand Park - bến xe buýt Sài Gòn) thay vì đi xe cá nhân. Đi xe buýt điện ngày nay khá tiện nghi, lịch sự, sạch sẽ, khác hẳn các loại xe buýt khác mà tôi có trải nghiệm trong những năm qua.

Nhật Bản xem xét việc khách du lịch được hoàn tiền khi mua hàng miễn thuế

Khách du lịch sẽ được hoàn thuế tại sân bay, không phải tại điểm bán hàng, để chống gian lận.